懷 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 懷 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

懷 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 懷 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 懷 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 懷 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 懷 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).

怀
Pinyin: huai2;
Juytping quảng đông: waai4;
hoài

(Động)
Nhớ.
◎Như: hoài đức úy uy nhớ đức sợ uy.
◇Nguyễn Trãi : Hữu hoài Trương Thiếu Bảo, Bi khắc tiển hoa ban , (Dục Thúy sơn ) Lòng nhớ quan Thiếu Bảo họ Trương, Bia khắc nay đã có rêu lốm đốm.
§ Tức Trương Hán Siêu (?-1354) người đã đặt tên cho núi Dục Thúy.

(Động)
Bọc, chứa, mang.
◇Sử Kí : Sử kì tòng giả y hạt, hoài kì bích, tòng kính đạo vong, quy bích vu Triệu 使, , , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) Sai tùy tùng của mình mặc áo ngắn, mang viên ngọc, đi theo đường tắt, đem ngọc về Triệu.

(Động)
Bao dong.
◇Hoài Nam Tử : Hoài vạn vật (Lãm minh ) Bao dong muôn vật.

(Động)
Bao vây, bao trùm.
◇Sử Kí : Đương đế Nghiêu chi thì, hồng thủy thao thiên, hạo hạo hoài san tương lăng, hạ dân kì ưu , , , (Hạ bổn kỉ ) Vào thời vua Nghiêu, lụt lớn ngập trời, mênh mông bao phủ núi gò, là nỗi lo âu cho dân ở dưới thấp.

(Động)
Ôm giữ trong lòng.

(Động)
Mang thai.
◎Như: hoài thai mang thai, hoài dựng có mang.

(Động)
Định yên, an phủ, vỗ về.
◇Hàn Phi Tử : Nhi hoài tây Nhung 西 (Ngũ đố ) Mà vỗ về yên định quân Nhung ở phía tây.

(Động)
Về với, quy hướng.
◎Như: hoài phụ quay về, quy phụ, hoài phục trong lòng thuận phục.

(Động)
Vời lại, chiêu dẫn.
◎Như: hoài dụ chiêu dẫn.

(Danh)
Lòng, ngực, dạ.
◎Như: đồng hoài anh em ruột.
◇Luận Ngữ : Tử sanh tam niên, nhiên hậu miễn ư phụ mẫu chi hoài , (Dương Hóa ) Con sinh ba năm, sau đó mới khỏi ở trong lòng cha mẹ (ý nói: cha mẹ thôi bồng bế).

(Danh)
Tâm ý, tình ý.
◎Như: bản hoài tấm lòng này.
◇Tư Mã Thiên : Bộc hoài dục trần chi nhi vị hữu lộ (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Ý kẻ hèn này muốn trình bày lẽ đó nhưng chưa có cơ hội.

(Danh)
Mối lo nghĩ.

(Danh)
Tên đất xưa, nay thuộc tỉnh Hà Nam.

(Danh)
Họ Hoài.

Nghĩa chữ nôm của từ 懷

hoài, như "hoài bão; phí hoài; hoài niệm" (vhn)
1. [被褐懷玉] bị hạt hoài ngọc 2. [高懷] cao hoài 3. [感懷] cảm hoài 4. [軫懷] chẩn hoài 5. [懷疑] hoài nghi 6. [懷念] hoài niệm

Xem thêm từ Hán Việt

  • bạch đinh từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chánh giác từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bất đệ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bao tử từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • nhập thất từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 懷 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: