步 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 步 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

步 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 步 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 步 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 步 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 步 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: bu4;
Juytping quảng đông: bou6;
bộ

(Động)
Bước, đi.
◎Như: tản bộ đi dạo bước.
◇Trang Tử : Nhan Uyên vấn ư Trọng Ni viết: Phu tử bộ diệc bộ, phu tử xu diệc xu, phu tử trì diệc trì, phu tử bôn dật tuyệt trần, nhi Hồi sanh nhược hồ hậu hĩ : , , , , (Điền Tử Phương ) Nhan Uyên hỏi Trọng Ni: Thầy bước cũng bước, thầy rảo bước cũng rảo, thầy rong ruổi cũng rong ruổi, thầy chạy tít tuyệt trần mà Hồi chịu đờ mắt (trố mắt ra ngó) ở lại sau.

(Động)
Theo, làm theo.
◎Như: bộ vận theo vần, họa vần, bộ kì hậu trần theo gót.
§ Hậu Hán thư chép rằng: Thọ Lăng Dư Tử đi học ở Hàm Đan , chưa bắt chước được tí gì đã mất cả dáng dấp cũ, vì thế nên sau mới gọi những kẻ học không thành công là Hàm Đan học bộ .

(Động)
Suy tính.
◎Như: thôi bộ suy tính thiên văn.

(Danh)
Trình độ, giai đoạn.
◎Như: sơ bộ bước đầu, chặng đầu, tiến bộ mức độ tiến triển, thoái bộ 退 sụt xuống bậc kém.

(Danh)
Lượng từ. (1) Đơn vị đo chiều dài thời xưa, không chính xác: hoặc sáu thước, hoặc sáu thước bốn tấc là một bộ. (2) Chặng, bước đường.
◎Như: đệ nhất bộ chặng thứ nhất. (3) Bước (khoảng cách giữa hai chân khi bước đi).
◎Như: hướng tiền tẩu ngũ bộ đi tới phía trước năm bước.

(Danh)
Cảnh huống, tình cảnh.
◎Như: thiếu thì bất nỗ lực, tài lạc đáo giá nhất địa bộ , lúc trẻ tuổi không cố gắng, nay mới rơi vào tình cảnh thế này.

(Danh)
Khí vận, thời vận.
◎Như: quốc bộ gian nan vận nước gian nan.

(Danh)
Lối.
◎Như: cải ngọc cải bộ nghĩa là thiên tử, chư hầu đều có phép nhất định không thể thay đổi được. Vì thế các ngôi của thiên tử gọi là ngọc bộ .

(Danh)
Bãi ven nước, bến nước. Thông phụ .
◎Như: ngư bộ bãi cá, quy bộ bãi rùa.

(Danh)
Họ Bộ.

Nghĩa chữ nôm của từ 步


bộ, như "bách bộ; bộ dạng; bộ binh; đường bộ" (vhn)
bụa, như "goá bụa" (btcn)
buạ, như "goá bụa" (gdhn)

1. [步頭] bộ đầu 2. [步隊] bộ đội 3. [步調] bộ điệu 4. [步兵] bộ binh 5. [步行] bộ hành 6. [步月] bộ nguyệt 7. [步伐] bộ phạt 8. [步驟] bộ sậu 9. [步師] bộ sư 10. [步卒] bộ tốt 11. [步哨] bộ tiếu 12. [步韻] bộ vận 13. [百步] bách bộ 14. [百步穿楊] bách bộ xuyên dương 15. [矩步] củ bộ 16. [舉步] cử bộ 17. [止步] chỉ bộ 18. [卻步] khước bộ 19. [初步] sơ bộ 20. [進步] tiến bộ

Xem thêm từ Hán Việt

  • sàm ngôn từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • diệu phẩm từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • sử lược từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • hướng thiện từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chính pháp từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 步 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: