目 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 目 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

目 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 目 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 目 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 目 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 目 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: mu4;
Juytping quảng đông: muk6;
mục

(Danh)
Con mắt.
◎Như: nhĩ thông mục minh tai thính mắt sáng, ngư mục hỗn châu mắt cá làm giả (lẫn lộn) với ngọc.

(Danh)
Điều khoản, phần, hạng.
◎Như: khoa thi chia ra từng hạng, loại gọi là khoa mục .
◇Luận Ngữ : Nhan Uyên vấn nhân, tử viết: Khắc kỉ phục lễ vi nhân, (...). Nhan Uyên viết: Thỉnh vấn kì mục , : , (...). : (Nhan Uyên ) Nhan Uyên hỏi về đức nhân. Khổng Tử đáp: Khắc kỉ mà trở vể lễ thì là nhân, (...). Nhan Uyên hỏi: Xin hỏi về những điều khoản (để thực hành).

(Danh)
Chia từng ngăn như trong cái lưới, ngoài giường lưới gọi là cương , những mắt dây nhỏ gọi là mục . Nói ví dụ về sự lớn nhỏ cùng ràng buộc nhau gọi là hoành cương tế mục .

(Danh)
Bảng liệt kê các phần, các điều trong sách vở, tài liệu cho tiện việc tra cứu.
◎Như: thư mục bảng liệt kê các tên sách, mục lục bảng ghi các chương, tiết, đề tài có trong sách.

(Danh)
Danh xưng, tiêu đề.
◎Như: danh mục tên gọi, đề mục đầu đề.

(Danh)
Thủ lĩnh, người cầm đầu.
◎Như: đầu mục người đứng đầu, lãnh đạo.

(Danh)
Chỗ tinh thần thiết yếu.

(Động)
Nhìn, nhìn chăm chú.
◎Như: cực mục nhìn mút mắt, nhìn xa tít tắp.
◇Cao Bá Quát : Cực mục vân man man (Đạo phùng ngạ phu ) Nhìn mút mắt mây mênh mang.

(Động)
Coi, coi là, khen là.
◎Như: mục chi vi thần phẩm khen là cái phẩm thần, coi là quý lạ.

Nghĩa chữ nôm của từ 目


mục, như "mục kích, mục sở thị" (vhn)
mụt, như "mọc mụn" (btcn)

1. [奪目] đoạt mục 2. [本來面目] bản lai diện mục 3. [閉目] bế mục 4. [舉目] cử mục 5. [舉目無親] cử mục vô thân 6. [極目] cực mục 7. [綱舉目張] cương cử mục trương 8. [綱目] cương mục 9. [指目] chỉ mục 10. [真面目] chân diện mục 11. [注目] chú mục 12. [屬目] chúc mục 13. [名目] danh mục 14. [科目] khoa mục 15. [吏目] lại mục 16. [亂目] loạn mục 17. [目的] mục đích 18. [目擊] mục kích 19. [目空一切] mục không nhất thế 20. [目前] mục tiền 21. [目標] mục tiêu 22. [明目張膽] minh mục trương đảm 23. [努目] nỗ mục 24. [反目] phản mục 25. [側目] trắc mục

Xem thêm từ Hán Việt

  • vĩ vĩ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • hạ nguyên từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cổ văn từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • dạng dạng từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • âm phong từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 目 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: