致 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 致 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

致 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 致 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 致 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 致 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 致 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: zhi4, zhui4;
Juytping quảng đông: zi3;
trí

(Động)
Suy đến cùng cực.
◎Như: cách trí suy cùng lẽ vật (nghiên cứu cho biết hết thảy các vật có hình, vô hình trong khoảng trời đất, sinh diệt hợp li thế nào).

(Động)
Hết lòng, hết sức, tận tâm, tận lực.
◎Như: trí lực hết sức, trí thân đem cả thân cho người.
◇Đỗ Phủ : Trường An khanh tướng đa thiếu niên, Phú quý ưng tu trí thân tảo , Tại Trường An, các khanh tướng phần nhiều ít tuổi, Cần phải sớm được giàu sang, sớm được dốc lòng phụng sự.

(Động)
Trao, đưa, truyền đạt.
◎Như: trí thư đưa thư, trí ý gửi ý (lời thăm), truyền trí truyền đạt, chuyển trí chuyển đạt.

(Động)
Trả lại, lui về.
◎Như: trí chánh trao trả chánh quyền về hưu.
◇Trang Tử : Phu tử lập nhi thiên hạ trị, nhi ngã do thi chi, ngô tự thị khuyết nhiên. Thỉnh trí thiên hạ , , . (Tiêu dao du ) Phu tử ở trên ngôi mà đời trị, thì tôi còn giữ cái hư vị làm gì, tôi tự lấy làm áy náy. Xin trả lại thiên hạ.

(Động)
Vời lại, gọi đến, chiêu dẫn.
◎Như: la trí vẹt tới, săn tới, chiêu trí vời tới, chiêu trí nhân tài vời người hiền tài.

(Động)
Cấp cho.
◇Tấn Thư : Kim trí tiền nhị thập vạn, cốc nhị bách hộc , (San Đào truyện ) Nay cấp cho tiền hai mươi vạn, lúa gạo hai trăm hộc.

(Động)
Đạt tới.
◎Như: trí quân Nghiêu Thuấn làm cho vua đạt tới bực giỏi như vua Nghiêu vua Thuấn, trí thân thanh vân làm cho mình đạt tới bậc cao xa, dĩ thương trí phú lấy nghề buôn mà trở nên giàu có.

(Danh)
Trạng thái, tình trạng, ý hướng.
◎Như: tình trí tình thú, hứng trí chỗ hứng đến, trạng thái hứng khởi, cảnh trí cảnh vật, phong cảnh, cảnh sắc, chuyết trí mộc mạc, biệt trí khác với mọi người, ngôn văn nhất trí lời nói lời văn cùng một lối.
§ Thông chí .
§ Thông trí .

Nghĩa chữ nôm của từ 致


nhí, như "nhí nhảnh" (vhn)
trí, như "trí mạng" (btcn)

1. [景致] cảnh trí 2. [極致] cực trí 3. [格致] cách trí 4. [格物致知] cách vật trí tri 5. [鉤深致遠] câu thâm trí viễn 6. [休致] hưu trí 7. [一致] nhất trí 8. [致語] trí ngữ

Xem thêm từ Hán Việt

  • bao quát từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cữu tẩu từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bác cổ thông kim từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • hoảng hoảng trương trương từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • điều tra từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 致 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: