野 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 野 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

野 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 野 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 野 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 野 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 野 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: ye3, liang2;
Juytping quảng đông: je5;


(Danh)
Vùng ngoài thành.
◇Liễu Tông Nguyên : Vĩnh Châu chi dã sản dị xà, hắc chất nhi bạch chương , (Bộ xà giả thuyết ) Ở ngoài thành Vĩnh Châu sản sinh một loài rắn lạ, da đen hoa trắng.

(Danh)
Đồng, cánh đồng, chỗ đất rộng và bằng phẳng.
◎Như: khoáng dã đồng ruộng.
◇Nguyễn Du : Nghiệp Thành thành ngoại dã phong xuy (Thất thập nhị nghi trủng ) Bên ngoài thành Nghiệp gió đồng thổi.

(Danh)
Cõi, giới hạn, địa vực.
◎Như: phân dã chia vạch bờ cõi, theo đúng các vì sao (thời xưa).

(Danh)
Dân gian (ngoài giới cầm quyền).
◎Như: triều dã nơi triều đình, chốn dân gian.
◇Thư Kinh : Quân tử tại dã, tiểu nhân tại vị , (Đại vũ mô ) Bậc quân tử không làm quan, (mà) những kẻ tiểu nhân giữ chức vụ.

(Tính)
Quê mùa, chất phác.
◇Luận Ngữ : Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.

(Tính)
Thô lỗ, ngang ngược, không thuần.
◎Như: thô dã thô lỗ, lang tử dã tâm lòng lang dạ thú.

(Tính)
Hoang, dại.
◎Như: dã thái rau dại, dã cúc cúc dại, dã ngưu bò hoang, dã mã ngựa hoang.

(Tính)
Không chính thức.
◎Như: dã sử sử không do sử quan chép, dã thừa sử chép ở tư gia.

(Phó)
Rất, vô cùng.
◎Như: sóc phong dã đại gió bấc rất mạnh.

Nghĩa chữ nôm của từ 野

dã, như "dã man; thôn dã; dã sử; dã thú" (vhn)
1. [鄙野] bỉ dã 2. [孤雲野鶴] cô vân dã hạc 3. [野蠻] dã man 4. [野馬] dã mã 5. [野心] dã tâm 6. [在野] tại dã

Xem thêm từ Hán Việt

  • cán viên từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • sung bị từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cảnh nội từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • lượng lượng thương thương từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • y hà từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 野 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: