越 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 越 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

越 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 越 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 越 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 越 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 越 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: yue4, huo2;
Juytping quảng đông: jyut6;
việt, hoạt

(Động)
Vượt qua, nhảy qua.
◎Như: phiên san việt lĩnh trèo đèo vượt núi, việt tường nhi tẩu leo qua tường mà chạy.

(Động)
Trải qua.
◇Phạm Trọng Yêm : Việt minh niên, chánh thông nhân hòa, bách phế câu hưng , , (Nhạc Dương Lâu kí ) Trải qua một năm, việc cai trị không gặp khó khăn, dân chúng hòa thuận, mọi việc chỉnh đốn.

(Động)
Không theo trật tự, vượt quá phạm vi hoặc lệ thường.
◎Như: việt quyền vượt quyền.

(Động)
Rơi đổ, ngã xuống.
◎Như: vẫn việt xô đổ, nói việc hỏng mất.
◇Tả truyện : Xạ kì tả, việt vu xa hạ, xạ kì hữu, tễ vu xa trung , , , (Thành Công nhị niên ) Bắn bên trái, ngã xuống xe, bắn bên phải, gục trong xe.

(Động)
Tan, phát dương, tuyên dương.
◎Như: tinh thần phóng việt tinh thần phát dương.

(Tính)
Du dương.
◎Như: kì thanh thanh việt tiếng của nó trong trẻo du dương.

(Danh)
Nước Việt
, đất Việt.

(Danh)
Giống Việt
, ngày xưa các vùng Giang, Chiết, Mân, Việt đều là nói của giống Việt ở gọi là Bách Việt .
◎Như: giống Âu Việt thì ở Chiết Giang , Mân Việt thì ở Phúc Kiến , Dương Việt thì ở Giang Tây 西, Nam Việt thì ở Quảng Đông , Lạc Việt thì ở nước ta, đều là Bách Việt
cả.
§ Có khi viết là .

(Danh)
Tên riêng của tỉnh Chiết Giang .

(Danh)
Họ Việt.

(Phó)
Việt... việt... ... ... càng... càng...
◎Như: thì nhật việt cửu phản nhi việt gia thanh tích thời gian càng lâu càng rõ rệt.Một âm là hoạt.

(Danh)
Cái lỗ dưới đàn sắt.

Nghĩa chữ nôm của từ 越


việt, như "Việt Nam" (vhn)
vát, như "chạy vát" (btcn)
vẹt, như "vẹt ra một phía" (btcn)
vượt, như "vượt qua" (btcn)
nhông, như "chạy lông nhông" (gdhn)
vác, như "vác mặt lên" (gdhn)
vệt, như "vệt khói" (gdhn)
vót, như "vót tăm" (gdhn)

1. [播越] bá việt 2. [百越] bách việt 3. [隔越] cách việt 4. [漢越辭典摘引] hán việt từ điển trích dẫn 5. [南越] nam việt 6. [吳越] ngô việt 7. [吳越同舟] ngô việt đồng chu 8. [超越] siêu việt 9. [僭越] tiếm việt 10. [卓越] trác việt

Xem thêm từ Hán Việt

  • chỉ kê mạ cẩu từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • hung lễ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chưởng lí từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • giảo hoạt từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cúc hung từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 越 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: