造 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 造 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

造 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 造 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 造 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 造 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 造 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: zao4, cao4, cao1;
Juytping quảng đông: cou3 cou5 zou6;
tạo, tháo

(Động)
Làm ra, gây nên.
◎Như: chế tạo làm ra, phỏng tạo 仿 bắt chước mà làm, tạo phúc nhất phương làm nên phúc cho cả một phương, tạo nghiệt vô cùng gây nên mầm vạ vô cùng.

(Động)
Xây đắp, kiến thiết, kiến trúc.
◎Như: kiến tạo xây dựng, tạo thuyền đóng thuyền, tu tạo sửa sang, xây đắp lại.

(Động)
Sáng chế.
◎Như: sáng tạo sáng chế, Mông Điềm tạo bút Mông Điềm sáng chế ra bút, Sái Luân tạo chỉ Sái Luân sáng chế ra giấy.

(Động)
Bịa đặt, hư cấu.
◎Như: niết tạo đặt điều, tạo dao sinh sự bịa đặt lời để gây rối.

(Động)
Khởi đầu.
◇Thư Kinh : Tạo công tự Minh Điều (Y huấn ) Khởi đầu chiến tranh là từ Minh Điều (tên đất, vua Kiệt làm ác bị vua Thành Thang đánh bại ở đây).

(Động)
Cho mạng sống.
◎Như: tái tạo chi ân ơn cứu mạng.

(Động)
Bồi dưỡng, đào tạo.
◎Như: khả tạo chi tài người (tài năng) có thể bồi dưỡng.

(Danh)
Họ Tạo.Một âm là tháo.

(Động)
Đến, đạt tới.
◎Như: đăng môn tháo thất lên cửa tới nhà, thâm tháo tới cõi thâm thúy.

(Động)
Thành tựu.
◎Như: học thuật tháo nghệ học thuật đạt tới trình độ, thành tựu.

(Danh)
Bên, phía.
◎Như: lưỡng tháo bên nguyên cáo và bên bị cáo.

(Danh)
Số mệnh (dụng ngữ trong thuật số, bói toán).
◎Như: kiền tháo số mệnh đàn ông, khôn tháo số mệnh đàn bà.

(Danh)
Thời đại, thời kì.
◎Như: mạt tháo đời cuối, mạt thế.

(Phó)
Thốt nhiên, đột nhiên.
◎Như: tháo thứ vội vàng, thảng thốt.
◇Lễ Kí : Linh Công tháo nhiên thất dong (Bảo Phó đệ tứ thập bát ) Linh Công thốt nhiên biến sắc.

Nghĩa chữ nôm của từ 造


tạo, như "tạo ra; giả tạo" (vhn)
xáo, như "xáo thịt" (btcn)
xạo, như "nói xạo; xục xạo" (btcn)
tháo, như "tháo chạy" (gdhn)

1. [改造] cải tạo 2. [構造] cấu tạo 3. [救人一命勝造七級浮屠] cứu nhân nhất mệnh 4. [製造] chế tạo 5. [建造] kiến tạo 6. [乾坤再造] kiền khôn tái tạo 7. [偽造] ngụy tạo 8. [人造] nhân tạo 9. [仿造] phỏng tạo 10. [創造] sáng tạo 11. [造化] tạo hóa 12. [造因] tạo nhân 13. [造成] tạo thành 14. [再造] tái tạo 15. [造次] tháo thứ

Xem thêm từ Hán Việt

  • cưỡng hành từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • công pháp từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • nhân vi từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bố hóa từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • nhân khẩu từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 造 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: