供 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 供 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

供 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 供 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 供 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 供 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 供 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: gong1, gong4;
Juytping quảng đông: gung1 gung3;
cung

(Động)
Bày, sắp đặt, trần thiết.
◎Như: cung trướng bỏ màn sẵn cho người ngủ.
◇Cảnh thế thông ngôn : Trác thượng hoa bình nội cung nhất chi bích đào hoa (Lí trích tiên túy thảo hách man thư ) Trong bình hoa trên bàn trưng bày một cành hoa bích đào.

(Động)
Dâng hiến, thờ phụng.
◎Như: cung Phật cúng Phật.
◇Hồng Lâu Mộng : Gia môn na phạ dụng nhất vạn lưỡng ngân tử cung tổ tông, đáo để bất như giá cá hữu thể diện , (Đệ thập lục hồi) Chúng ta nào có sợ tiêu cả vạn lạng bạc để cúng tổ tiên, nhưng dù sao cũng không bằng mấy lạng bạc này (tiền vua thưởng) có thể diện hơn.

(Động)
Chấp hành, tòng sự.
◎Như: cung chức nhận giữ chức việc mình.

(Động)
Cấp, cho.
◎Như: cung ứng , cung cấp .

(Động)
Khai nhận, thú nhận.
◎Như: cung nhận khai nhận, cung xuất khai ra.
◇Liêu trai chí dị : Vương bất cảm ẩn, thật cung chi , (Tiên nhân đảo ) Vương không dám giấu, phải nói thật.

(Danh)
Lời khai, lời xưng (khi bị tra hỏi).
◎Như: khẩu cung lời khai, thân cung tự khai.

(Danh)
Đồ cúng, các món dâng cúng.
◇Tây du kí 西: Na viện chủ hiến liễu trà, hựu an bài trai cung , (Đệ thập lục hồi) Chủ viện dâng trà rồi lại dọn cơm chay.

Nghĩa chữ nôm của từ 供


cung, như "hỏi cung; cung cấp, cung dưỡng; cung phụng" (vhn)
cúng, như "cúng bái, thầy cúng; (tên) cúng cơm" (btcn)
củng, như "củng đầu" (gdhn)
cũng, như "cũng vậy, cũng nên" (gdhn)

1. [求過於供] cầu quá ư cung 2. [招供] chiêu cung 3. [供應] cung ứng 4. [供頓] cung đốn 5. [供給] cung cấp 6. [供求] cung cầu 7. [供職] cung chức 8. [供招] cung chiêu 9. [供用] cung dụng 10. [供養] cung dưỡng 11. [供獻] cung hiến 12. [供奉] cung phụng 13. [供事] cung sự 14. [供述] cung thuật 15. [供狀] cung trạng 16. [供稱] cung xưng 17. [口供] khẩu cung 18. [反供] phản cung

Xem thêm từ Hán Việt

  • băng hài từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • giả như từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • tác tệ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bất đáng, bất đương từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • lợi tử từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 供 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: