背 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 背 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

背 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 背 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 背 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 背 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 背 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: bei4, bei1;
Juytping quảng đông: bui3 bui6;
bối, bội

(Danh)
Lưng, phần thân người phía sau ngang với ngực.
◎Như: bối tích xương sống lưng, chuyển bối xoay lưng, ý nói rất mau chóng, khoảnh khắc.

(Danh)
Mặt trái.
◎Như: chỉ bối mặt trái giấy.

(Danh)
Mặt sau.
◎Như: ốc bối sau nhà, san bối sau núi.

(Danh)
Vai lưng súc vật đều ở trên, cho nên cái gì ở trên cũng gọi là bối.
◎Như: đao bối sống đao, kiều bối sống cầu, lưng cầu, bồng bối mui thuyền.
◇Nguyễn Du : Bán nhật thụ âm tùy mã bối ( Vũ Thắng quan) Suốt nửa ngày, bóng cây chạy theo lưng ngựa.Một âm là bội.

(Động)
Quay lưng.
◎Như: bội trước thái dương quay lưng về mặt trời, bội san diện hải quay lưng vào núi, đối diện với biển, bội thủy nhất chiến quay lưng vào sông mà đánh trận (thế đánh không lùi, quyết chiến).

(Động)
Bỏ đi.
◎Như: li hương bội tỉnh bỏ làng bỏ nước mà đi.

(Động)
Làm trái, làm ngược lại.
◎Như: bội minh trái lời thề, bội ước trái lời hứa, không giữ đúng lời hẹn.

(Động)
Chết, qua đời.
◎Như: kiến bội chết đi.
◇Tô Mạn Thù : Từ mẫu kiến bội (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Từ mẫu đã qua đời.

(Động)
Thuộc lòng.
◎Như: bội tụng quay lưng, gấp sách lại mà đọc, tức đọc thuộc lòng.

(Động)
Cõng, đeo, vác, gánh, gách vác.
◎Như: bội phụ trọng nhậm gách vác trách nhiệm nặng nề, bội tiểu hài cõng em bé.

(Động)
Giấu giếm, lén lút.
◎Như: một hữu thập ma bội nhân đích sự không có việc gì phải giấu giếm ai cả.

(Tính)
Vận xấu, vận đen.
◎Như: thủ khí bội thật đen đủi, xui xẻo.
◇Lão Xá : Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối , , , (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.

(Tính)
Nghe không rõ, nghễnh ngãng.
◎Như: nhĩ bối tai nghễnh ngãng.

(Tính)
Vắng vẻ.
◎Như: bội nhai tiểu hạng đường vắng hẻm nhỏ.

Nghĩa chữ nôm của từ 背


bối, như "mặt sau (bối sơn diện hải)" (vhn)
bội, như "bội bạc; bội ước" (btcn)
bổi, như "đốt bổi" (btcn)
bồi, như "bồi hồi" (gdhn)

1. [背影] bối ảnh 2. [背榜] bối bảng 3. [背景] bối cảnh 4. [背面] bối diện 5. [背脊] bối tích 6. [曝背] bộc bối 7. [背約] bội ước 8. [背叛] bội bạn 9. [背禮] bội lễ 10. [背理] bội lí 11. [背逆] bội nghịch 12. [背義] bội nghĩa 13. [背反] bội phản 14. [背信] bội tín 15. [炙背] chích bối 16. [轉背] chuyển bối 17. [反背] phản bội

Xem thêm từ Hán Việt

  • kì khôi từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • lợi danh từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bát nhã từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chủ nghĩa từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cư đệ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 背 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: