屯 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 屯 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

屯 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 屯 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 屯 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 屯 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 屯 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: tun2, zhun1;
Juytping quảng đông: tyun4 zeon1;
truân, đồn

(Tính)
Khó khăn.
◎Như: truân triên khó khăn, vất vả.
§ Còn viết là .
◇Nguyễn Trãi : Bán sinh thế lộ thán truân triên (Kí hữu ) Nửa đời người, than cho đường đời gian nan vất vả.

(Danh)
Tên huyện, tức là huyện Truân Lưu , thuộc tỉnh Sơn Tây 西, Trung Quốc.

(Danh)
Họ Truân.Một âm là đồn.

(Động)
Họp, tụ tập, tích trữ.
◎Như: đồn tập tụ tập, đồn lương tích trữ lương thực.

(Động)
Đóng quân phòng thủ.
◇Lí Thương Ẩn : Đãn văn lỗ kị nhập, Bất kiến Hán binh đồn , (Hành thứ tây giao tác 西) Chỉ nghe quân giặc cưỡi ngựa vào, Không thấy quân Hán đóng trại phòng thủ.

(Động)
Đóng quân khẩn hoang, trồng trọt.
◎Như: đồn điền .
◇Tam quốc diễn nghĩa : Ngô dục đồn binh Bộc Dương, dĩ thành đỉnh túc chi thế , (Đệ thập nhất hồi) Ta muốn đóng đồn ở Bộc Dương, để thành thế chân vạc.
§ Ghi chú: Bây giờ họp người khai khẩn ruộng nương cũng gọi là đồn điền .

(Động)
Chất đống, làm trở ngại.
◎Như: đại tuyết đồn môn tuyết lớn lấp nghẽn cửa.
◇Thủy hử truyện : Đồn nhai tắc hạng, đô lai khán nghênh đại trùng , (Đệ nhị thập tam hồi) (Người đông) nghẽn đường chật ngõ, đều lại xem cọp.

(Danh)
Thôn trang, làng quê.
◇Hồng Lâu Mộng : Tha thị hương đồn lí đích nhân, lão thật , (Đệ tam thập cửu hồi) Bà ấy là người nhà quê, thật thà.

(Danh)
Trại binh, quân doanh.
◇Trương Hành : Vệ úy nhập đồn, cảnh dạ tuần trú , (Tây kinh phú 西) Vệ úy vào doanh trại, ngày đêm canh phòng tuần xét.

(Danh)
Họ Đồn.

Nghĩa chữ nôm của từ 屯


truân, như "truân chuyên" (vhn)
chồn, như "bồn chồn; chồn chân" (btcn)
đồn, như "đóng đồn, đồn địch" (btcn)
dồn, như "dồn dập; đổ dồn; no dồn đói góp" (btcn)
nhún, như "nhún mình" (btcn)
sồn, như "sồn sồn" (btcn)
thùn, như "thùn thụt" (btcn)
dùn, như "dùn chí (nhụt chí)" (gdhn)
đần, như "đần độn, ngu đần" (gdhn)
đốn, như "đốn mạt; khốn đốn" (gdhn)
đún, như "đún đởn (không đứng đắn, chớt nhã)" (gdhn)
giỡn, như "nói giỡn; giỡn mặt" (gdhn)
giùng, như "giùng mình; nước giùng" (gdhn)
tòn, như "tòn ten (treo lơ lửng)" (gdhn)

1. [艱屯] gian truân

Xem thêm từ Hán Việt

  • toàn doanh từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • kết hôn từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bổ trợ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • đối phó từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • lao khổ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 屯 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: