招 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 招 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

招 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 招 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 招 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 招 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 招 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: zhao1, qiao2, shao2;
Juytping quảng đông: ziu1;
chiêu, thiêu, thiều

(Động)
Vẫy tay gọi.
◎Như: chiêu thủ vẫy tay, chiêu chi tức lai, huy chi tức khứ , vẫy tay một cái là đến, hất tay một cái là đi.

(Động)
Tuyển mộ, thông cáo để tuyển chọn người, đấu thầu.
◎Như: chiêu sanh tuyển sinh, chiêu tiêu gọi thầu, chiêu khảo thông báo thi tuyển.

(Động)
Rước lấy, chuốc lấy, vời lấy, dẫn tới.
◎Như: chiêu tai chuốc lấy vạ, chiêu oán tự rước lấy oán.
◇Cao Bá Quát : Cầu nhân vị đắc thành chiêu họa (Dĩ tràng sự hạ trấn phủ ngục ) Mong làm điều nhân chưa được thành ra gây họa.

(Động)
Truyền nhiễm (tiếng địa phương, bắc Trung Quốc).
◎Như: giá bệnh chiêu nhân, yếu tiểu tâm , bệnh này lây sang người, phải nên coi chừng.

(Động)
Nhận tội, khai, xưng.
◎Như: cung chiêu cung khai tội lỗi, bất đả tự chiêu không khảo mà khai.

(Động)
Tiến dụng.
◇Tả Tư : Bạch thủ bất kiến chiêu (Vịnh sử ) Người đầu bạc không được tiến dụng.

(Động)
Tìm kiếm, cầu tìm.
◎Như: chiêu ẩn sĩ cầu tìm những người tài ở ẩn.

(Động)
Kén rể.
◎Như: chiêu tế 婿 kén rể.

(Danh)
Bài hiệu, cờ hiệu (để lôi cuốn khách hàng).
◎Như: chiêu bài dấu hiệu cửa hàng, chiêu thiếp tờ quảng cáo.

(Danh)
Thế võ.
◎Như: tuyệt chiêu .

(Danh)
Cái đích bắn tên.
◇Lã Thị Xuân Thu : Cộng xạ kì nhất chiêu (Mạnh xuân kỉ , Bổn Sanh ) Cùng bắn vào một cái đích.

(Danh)
Lượng từ: đơn vị dùng cho thế võ.
◎Như: song phương giao thủ tam thập chiêu nhưng vị phân xuất thắng phụ hai bên giao đấu ba mươi chiêu vẫn chưa phân thắng bại.Một âm là thiêu.

(Động)
Vạch tỏ ra.
◇Quốc ngữ : Nhi hảo tận ngôn, dĩ thiêu nhân quá , (Chu ngữ hạ ) Nói hết, để vạch ra lỗi của người.Lại một âm nữa là thiều.

(Danh)
Tên một khúc nhạc của vua Thuấn nhà Ngu.
§ Cùng nghĩa với chữ thiều .

Nghĩa chữ nôm của từ 招


chiêu, như "tay chiêu" (vhn)
cheo, như "cheo leo; cưới cheo" (btcn)
gieo, như "gieo mạ; gieo rắc" (btcn)
treo, như "treo cổ" (btcn)
chạo, như "chạo nhau (ghẹo nhau)" (gdhn)
chắp, như "chắp tay, chắp nối; chắp nhặt" (gdhn)
chiu, như "chắt chiu" (gdhn)
giẹo, như "giẹo giọ" (gdhn)
reo, như "thông reo" (gdhn)

1. [招安] chiêu an 2. [招待] chiêu đãi 3. [招牌] chiêu bài 4. [招兵] chiêu binh 5. [招供] chiêu cung 6. [招搖] chiêu diêu 7. [招禍] chiêu họa 8. [招賢] chiêu hiền 9. [招募] chiêu mộ 10. [招納] chiêu nạp 11. [招怨] chiêu oán 12. [招撫] chiêu phủ 13. [招災] chiêu tai 14. [招集] chiêu tập 15. [供招] cung chiêu

Xem thêm từ Hán Việt

  • đầu dao từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • song hồi môn từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • phản động từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • thụ bệnh từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chủ tể từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 招 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: