履 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 履 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

履 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 履 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 履 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 履 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 履 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: lu:3, lü3, lãœ3;
Juytping quảng đông: lei5 leoi5;


(Danh)
Giày.
◇Nguyễn Du : Phân hương mại lí khổ đinh ninh (Đồng Tước đài ) Chia hương, bán giày, khổ tâm dặn dò.

(Danh)
Lộc.
◎Như: phúc lí phúc lộc.

(Danh)
Hành vi, phẩm hạnh, sự tích đã làm nên.
◎Như: thao lí cái dấu tích đã giữ được trong các sự đã qua, lí lịch chỗ kinh lịch tại chức vụ trong đời đã làm ra.

(Danh)
Kính từ.
§ Thường dùng trong thư tín.

(Danh)
Lễ.
◇Thi Kinh : Thụ đại quốc thị đạt, Suất lí bất việt , (Thương tụng , Trường phát ) Nhận lấy nước lớn thì thông đạt, Noi theo lễ mà không vượt qua.

(Danh)
Tên quỷ thần.

(Danh)
Tên một quẻ trong sáu mươi bốn quẻ.

(Danh)
Chỗ đặt chân tới, chỉ cương giới quốc gia.
◇Tả truyện : Tứ ngã tiên quân lí: đông chí vu hải, tây chí vu Hà... : , 西... (Hi Công tứ niên ) Ban cho ta cương giới vua trước: đông tới biển, tây tới Hoàng Hà...

(Động)
Mang (giày).

(Động)
Giày xéo, giẫm.
◎Như: lâm thâm lí bạc tới chỗ sâu xéo váng mỏng, nói ý là sự nguy sợ, đái thiên lí địa đội trời đạp đất.
◇Tô Thức : Lí sàm nham (Hậu Xích Bích phú ) Giẫm lên mỏm đá lởm chởm.

(Động)
Đi, bước đi.
◇Tô Thức : Tích khổ túc tật, kim diệc năng lí , (Tiến chu trường văn trát tử ) Trước kia mắc phải tật ở chân, nay lại đi được.

(Động)
Trải qua, kinh lịch.
◇Tiêu Cám : Binh cách vi hoạn, lược ngã thê tử, gia lí cơ hàn , , (Dịch lâm , Chấn chi bí ) Chiến tranh loạn lạc, cướp đoạt vợ con ta, gia đình chịu đựng đói lạnh.

(Động)
Đến, tới.
◇Liêu trai chí dị : Ngã kim danh liệt tiên tịch, bổn bất ưng tái lí trần thế , (Hồ tứ thư ) Thiếp nay đã ghi tên trong sổ tiên, vốn không muốn trở lại cõi trần.

(Động)
Chấp hành, thật hành.

(Động)
Khảo nghiệm, xem xét.
◎Như: lí mẫu xem xét đo đạc ruộng đất.

Nghĩa chữ nôm của từ 履


giầy, như "giầy dép, giầy xéo" (vhn)
giày, như "giày dép" (gdhn)
lí, như "lí (giày): cách lí (giày da)" (gdhn)

1. [倒履相迎] đảo lí tương nghênh

Xem thêm từ Hán Việt

  • họa vận, hòa vận từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • ấn chỉ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • hoa thịnh đốn từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • ý nguyện từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • duyên tự từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 履 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: