張 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 張 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

張 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 張 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 張 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 張 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 張 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: zhang1, zhang4;
Juytping quảng đông: zoeng1 zoeng3;
trương, trướng

(Động)
Giương dây cung, căng dây cung.
◎Như: trương cung giương cung.

(Động)
Căng dây gắn vào đàn.
◇Hán Thư : Cầm sắt bất điều, thậm giả tất giải nhi canh trương chi, nãi khả cổ dã 調, , (Đổng Trọng Thư truyện ) Đàn không hợp điệu, đến nỗi phải tháo ra thay dây vào, mới gảy được.

(Động)
Thay đổi, sửa đổi.
◎Như: canh trương sửa đổi.

(Động)
Mở ra, căng ra, triển khai.
◎Như: trương mục mở to mắt, trợn mắt.
◇Đạo Đức Kinh : Tương dục hấp chi, tất cố trương chi. Tương dục nhược chi, tất cố cường chi , . , (Chương 36) Sắp muốn đóng lại, ắt nên mở ra. Sắp muốn làm cho yếu đi, tất hãy làm cho mạnh lên.

(Động)
Khoe khoang, khoa đại.
◎Như: khoa trương khoe khoang.

(Động)
Làm cho lớn ra, khuếch đại.
◇Tân Đường Thư : Đại quân cổ táo dĩ trương ngô khí (Lí Quang Bật truyện ) Ba quân đánh trống rầm rĩ làm ta hăng hái thêm.

(Động)
Phô bày, thiết trí.
◎Như: trương ẩm đặt tiệc rượu, trương nhạc mở cuộc âm nhạc.
◇Tam quốc diễn nghĩa : Đương nhật sát ngưu tể mã, đại trương diên tịch , (Đệ tam thập tứ hồi) Hôm đó giết bò mổ ngựa, bày tiệc rất to.

(Động)
Giăng lưới để bắt chim muông.

(Động)
Dòm, ngó.
◎Như: đông trương tây vọng 西 nhìn ngược nhìn xuôi.
◇Thủy hử truyện : Chỉ kiến nhất cá nhân, tham đầu tham não, tại na lí trương vọng , , (Đệ nhị hồi) Chỉ thấy một người, thò đầu vươn cổ, ở trong đó đang dòm ngó rình mò.

(Danh)
Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho vật gì mở ra, căng ra được.
◎Như: nhất trương cung một cái cung, lưỡng trương chủy hai cái mõm. (2) Đơn vị dùng cho vật có mặt phẳng.
◎Như: nhất trương chỉ một tờ giấy, lưỡng trương trác tử hai cái bàn.

(Danh)
Ý kiến, ý chí.
◎Như: chủ trương chủ ý, chủ kiến, thất trương thất chí mất hết hồn trí, đầu óc hoang mang.

(Danh)
Sao Trương
, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.

(Danh)
Họ Trương.

(Tính)
To, lớn.
◎Như: kì thế phương trương cái thế đang lớn.
◇Thi Kinh : Tứ mẫu dịch dịch, Khổng tu thả trương , (Đại nhã , Hàn dịch ) Bốn con ngựa đực, Rất dài lại to.Một âm là trướng.
§ Thông trướng .

(Tính)
Bụng đầy, bụng căng.
§ Thông trướng .

Nghĩa chữ nôm của từ 張


trương, như "khai trương; khoa trương" (vhn)
chanh, như "lanh chanh" (btcn)
choang, như "sáng choang" (btcn)
chương, như "xem trương" (btcn)
giương, như "giương cung; giương vây" (btcn)
chăng, như "chăng đèn, chăng dây" (gdhn)
chướng, như "chướng mắt, chướng tai; chướng ngại" (gdhn)
dăng, như "dăng dây (giăng dây), dăng dăng (giăng giăng)" (gdhn)

1. [更張] canh trương 2. [綱舉目張] cương cử mục trương 3. [主張] chủ trương 4. [慌慌張張] hoảng hoảng trương trương 5. [緊張] khẩn trương 6. [明目張膽] minh mục trương đảm 7. [乖張] quai trương 8. [張羅] trương la

Xem thêm từ Hán Việt

  • chúc mục từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bảo toàn từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chính trị từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • ẩn cư từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • anh lí từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 張 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: