調 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

調 từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 調 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

調 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 調 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 調 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 調 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 調 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: diao4, tiao4, tiao2, zhou1;
Juytping quảng đông: deu6 diu6 tiu4;
điều, điệu

(Động)
Hợp, thích hợp.
◎Như: lê quất tảo lật bất đồng vị, nhi giai điều ư khẩu , 調 lê quất táo dẻ không cùng vị, nhưng đều hợp miệng.

(Động)
Chia đều, phân phối cho đồng đều.

(Động)
Hòa hợp, phối hợp.
◎Như: điều vị 調 gia vị, điều quân 調 hòa đều.

(Động)
Làm cho hòa giải, thu xếp.
◎Như: điều giải 調, điều đình 調.

(Động)
Bỡn cợt, chọc ghẹo.
◎Như: điều hí 調 đùa bỡn, điều tiếu 調 cười cợt.

(Tính)
Thuận hòa.
◎Như: phong điều vũ thuận 調 mưa gió thuận hòa.Một âm là điệu.

(Động)
Sai phái, phái khiển, xếp đặt.
◎Như: điệu độ 調 sắp đặt, sắp xếp, điệu binh khiển tướng 調 chỉ huy điều khiển binh và tướng.

(Động)
Đổi, dời, chuyển (chức vụ).
◎Như: điệu nhậm 調 đổi quan đi chỗ khác.

(Động)
Lường tính.
◎Như: điệu tra 調 tra xét tính toán lại xem.

(Danh)
Thanh luật trong âm nhạc, nhịp.
◇Nguyễn Du : Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri 調, (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.

(Danh)
Âm cao thấp trong ngôn ngữ.
◎Như: khứ thanh điệu 調, nhập thanh điệu 調.

(Danh)
Giọng nói.
◎Như: giá nhân thuyết thoại đái San Đông điệu nhi 調 người này nói giọng Sơn Đông, nam khang bắc điệu 調 giọng nam tiếng bắc.

(Danh)
Tài cán, phong cách.
◇Lí Thương Ẩn : Giả Sinh tài điệu cánh vô luân 調 (Giả Sinh ) Giả Sinh (tức Giả Nghị) có tài năng không ai bằng.

(Danh)
Lời nói, ý kiến.
◎Như: luận điệu 調.

(Danh)
Một thứ thuế đặt ra từ thời nhà Đường, đánh trên hàng tơ hàng vải.
◇Phạm Đình Hổ : Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.

Nghĩa chữ nôm của từ 調


điều, như "điều chế; điều khiển" (vhn)
đều, như "đều đặn; đều nhau; mọi người đều biết" (btcn)
đìu, như "đìu hiu" (btcn)
dìu, như "dập dìu; dìu dắt; dìu dặt; dìu dịu" (btcn)
điệu, như "cường điệu; giai điệu; giọng điệu" (gdhn)
điu (gdhn)

1. [音調] âm điệu 2. [同調] đồng điệu 3. [低調] đê điệu 4. [單調] đơn điệu 5. [調動] điều động 6. [調查] điều tra 7. [步調] bộ điệu 8. [高調] cao điệu 9. [強調] cường điệu 10. [宮調] cung điệu

Xem thêm từ Hán Việt

  • phẩm mạo từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • tô lạc từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • băng nghiệt từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cẩu đạo từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • hạ thổ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 調 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: