際 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 際 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

際 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 際 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 際 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 際 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 際 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: ji4;
Juytping quảng đông: zai3;
tế

(Danh)
Biên, ven, bờ, ranh giới.
◎Như: biên tế cõi ngoài biên, thủy tế vùng ven nước.
◇Lí Bạch : Cô phàm viễn ảnh bích không tận, Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu , (Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) Bóng cánh buồm lẻ loi xa xa mất hút vào khoảng trời xanh, Chỉ thấy sông Trường Giang chảy đến chân trời.

(Danh)
Lúc, dịp, trong khoảng (hai thời điểm trước sau giao tiếp).
◎Như: thu đông chi tế lúc cuối thu đầu đông.
◇Văn tuyển : Thụ nhậm ư bại quân chi tế, phụng mệnh ư nguy nan chi gian , (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Nhận lấy trách nhiệm lúc quân bại trận, vâng mệnh trong khi nguy khó.

(Danh)
Giữa, bên trong.
◎Như: quốc tế giữa các nước, tinh tế giữa các tinh tú.
◇Đào Uyên Minh : Khai hoang nam dã tế, thủ chuyết quy viên điền , (Quy viên điền cư ) Khai khẩn ở trong đồng phía nam, giữ lấy vụng về kém cỏi mà quay về chốn ruộng vườn.

(Danh)
Cơ hội, vận hội.
◎Như: tế ngộ thời vận.

(Động)
Giao tiếp, hội họp.
◎Như: giao tế qua lại với nhau.

(Động)
Vừa gặp, gặp gỡ.
◎Như: tế thử nguy nan gặp phải nguy nan thế này, hạnh tế thừa bình may gặp lúc thái bình.

Nghĩa chữ nôm của từ 際

tế, như "tế (mép cạnh, bên trong); quốc tế" (gdhn)
1. [交際] giao tế 2. [國際] quốc tế 3. [國際貨幣基金組織] quốc tế hóa tệ cơ kim tổ chức 4. [實際] thật tế

Xem thêm từ Hán Việt

  • danh lưu từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • gia vấn từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bình đạm từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • dung thân từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bút gián từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 際 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: