孤 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 孤 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

孤 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 孤 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 孤 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 孤 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 孤 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: gu1;
Juytping quảng đông: gu1;


(Tính)
Ít tuổi mất cha hoặc không có cha mẹ, mồ côi.
◎Như: cô nhi trẻ mồ côi.
◇Quản Tử : Dân sanh nhi vô phụ mẫu, vị chi cô tử , (Khinh trọng ) Dân sinh không có cha mẹ gọi là mồ côi.

(Tính)
Lẻ loi, đơn độc.
◎Như: cô nhạn con chim nhạn đơn chiếc.
◇Vương Duy : Đại mạc cô yên trực, Trường hà lạc nhật viên , (Sử chí tắc thượng 使) Sa mạc sợi khói thẳng đơn chiếc, Sông dài mặt trời tròn lặn.

(Tính)
Cô lậu, không biết gì cả.
◎Như: cô thần .

(Tính)
Hèn kém, khinh tiện.

(Tính)
Độc đặc, đặc xuất.
◎Như: cô tuấn (tướng mạo) thanh tú, cao đẹp.

(Tính)
Nhỏ.
◎Như: cô đồn .

(Tính)
Xa.

(Tính)
Quái dị, ngang trái.
◎Như: cô tích khác lạ, gàn dở.
§ Ghi chú: cũng có nghĩa là hẻo lánh.

(Danh)
Đặc chỉ con cháu người chết vì việc nước.

(Danh)
Quan .
§ Dưới quan Tam Công có quan Tam cô , tức Thiếu sư , Thiếu phó , Thiếu bảo .

(Danh)
Vai diễn quan lại trong hí kịch.

(Danh)
Họ .

(Đại)
Tiếng nhún mình của các vua chư hầu, nghĩa là nói tự khiêm là kẻ đức độ kém. Đời sau gọi các vua là xưng cô đạo quả là theo ý ấy.
◇Tam quốc diễn nghĩa : Khổng Minh lai Ngô, cô dục sử Tử Du lưu chi , 使 (Đệ bát thập nhị hồi) Khổng Minh đến (Đông) Ngô, quả nhân muốn sai Tử Du giữ ông ta ở lại.

(Động)
Làm cho thành cô nhi.

(Động)
Thương xót, cấp giúp.

(Động)
Nghĩ tới, cố niệm.

(Động)
Phụ bạc.
§ Cũng như phụ .
◎Như: cô ân phụ ơn.
◇Tây du kí 西: Nhất tắc bất cô tha ngưỡng vọng chi tâm, nhị lai dã bất phụ ngã viễn lai chi ý , (Đệ tam thập hồi) Một là khỏi phụ tấm lòng ngưỡng vọng của người, hai là không uổng cái ý của tôi từ xa đến.

Nghĩa chữ nôm của từ 孤


cô, như "cô đơn, cô nhi, cô quả; cô đọng" (vhn)
co, như "co chân, co cẳng; co ro; co vòi; quanh co" (btcn)
còi, như "đứa bé còi, còi cọc, còi xương" (btcn)
côi, như "mồ côi, côi cút" (gdhn)
go, như "cam go" (gdhn)
gò, như "gò đất, gò đống" (gdhn)

1. [孤哀子] cô ai tử 2. [孤恩] cô ân 3. [孤特] cô đặc 4. [孤獨] cô độc 5. [孤單] cô đơn 6. [孤拔] cô bạt 7. [孤高] cô cao 8. [孤注] cô chú 9. [孤掌難鳴] cô chưởng nan minh 10. [孤寒] cô hàn 11. [孤魂] cô hồn 12. [孤苦伶仃] cô khổ linh đinh 13. [孤立] cô lập 14. [孤陋] cô lậu 15. [孤陋寡聞] cô lậu quả văn 16. [孤露] cô lộ 17. [孤另] cô lánh 18. [孤老] cô lão 19. [孤兒] cô nhi 20. [孤負] cô phụ 21. [孤芳] cô phương 22. [孤寡] cô quả 23. [孤孀] cô sương 24. [孤寂] cô tịch 25. [孤子] cô tử 26. [孤僻] cô tích 27. [孤臣] cô thần 28. [孤身] cô thân 29. [孤身隻影] cô thân chích ảnh 30. [孤村] cô thôn 31. [孤峭] cô tiễu 32. [孤賤] cô tiện 33. [孤標] cô tiêu 34. [孤忠] cô trung 35. [孤雲野鶴] cô vân dã hạc 36. [人孤勢單] nhân cô thế đơn 37. [三孤] tam cô

Xem thêm từ Hán Việt

  • cầu toàn trách bị từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • sự tích từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cảnh cú từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • anh hoa từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chất liệu từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 孤 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: