伏 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 伏 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

伏 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 伏 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 伏 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 伏 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 伏 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: fu2, shen3;
Juytping quảng đông: buk6 fuk6;
phục, phu

(Động)
Nép, nằm ép mình xuống.
◎Như: phục án cúi xuống bàn, cắm cúi.

(Động)
Nấp, giấu, ẩn náu.
◎Như: phục binh giấu binh một chỗ để rình giặc đến thì đánh.
◇Sử Kí : Mã Lăng đạo thiểm, nhi bàng đa trở ải, khả phục binh , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Mã Lăng (là) đường đèo núi, hai bên nhiều hiểm trở, có thể đặt quân mai phục.

(Động)
Hạ thấp xuống.
◎Như: phục địa đĩnh thân hít đất (môn thể dục dùng cánh tay và chân nâng mình lên hạ mình xuống).

(Động)
Thừa nhận, chịu nhận.
◎Như: phục tội nhận tội.

(Động)
Hàng phục, làm cho phải khuất phục.
§ Thông phục .
◎Như: hàng long phục hổ làm cho rồng và hổ phải chịu thua, chế phục chế ngự.

(Động)
Bội phục, tín phục.
§ Thông phục .
◇Bạch Cư Dị : Khúc bãi tằng giao thiện tài phục, Trang thành mỗi bị Thu Nương đố , (Tì bà hành ) Đánh xong khúc đàn, thường khiến cho các bậc thiện tài phải bội phục, Trang điểm xong, (sắc đẹp của tôi) mỗi lần đều bị nàng Thu Nương ghen ghét.

(Tính)
Ngầm, ẩn tàng, không lộ ra.
◎Như: phục lưu dòng nước chảy ngẩm.

(Phó)
Kính, cúi (khiêm từ, đặt trước động từ).
◎Như: phục vọng kính mong, phục duy cúi nghĩ.

(Danh)
Thanh gỗ ngang trước xe.

(Danh)
Volt (đơn vị điện áp trong Vật lí học).

(Danh)
Họ Phục.

(Danh)
Phục nhật từ mùa hè trở đi, mỗi mười ngày là một phục
, có ba thứ: sơ phục , trung phục mạt phục , tổng cộng ba mươi ngày, là thời kì nóng nhất trong năm.Một âm là phu.

(Động)
Ấp trứng (chim, gà).

(Danh)
Lượng từ: đơn vị thời gian (gia cầm đẻ và ấp trứng).

Nghĩa chữ nôm của từ 伏

phục, như "phục vào một chỗ" (vhn)
1. [隱伏] ẩn phục 2. [蒲伏] bồ phục 3. [埋伏] mai phục 4. [冤伏] oan phục 5. [伏案] phục án 6. [伏波] phục ba 7. [伏兵] phục binh 8. [伏惟] phục duy 9. [伏刑] phục hình 10. [伏祈] phục kì 11. [伏劍] phục kiếm 12. [伏龍鳳雛] phục long phượng sồ 13. [伏莽] phục mãng 14. [伏念] phục niệm 15. [伏法] phục pháp 16. [伏雌] phục thư 17. [初伏] sơ phục

Xem thêm từ Hán Việt

  • trú quán từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • hạ thế từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • trái khoán từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cửu lưu từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chức năng từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 伏 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: