共 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 共 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

共 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 共 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 共 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 共 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 共 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: gong4, gong1;
Juytping quảng đông: gung1 gung6;
cộng, cung, củng

(Phó)
Cùng.
◎Như: cộng minh cùng kêu.

(Phó)
Cả thảy, tổng cộng.
◎Như: cộng kế tính gồm cả, lam tử lí cộng hữu thập khỏa tần quả trong giỏ có tất cả mười trái táo.

(Động)
Chung hưởng.
◇Luận Ngữ : Nguyện xa mã y khinh cừu dữ bằng hữu cộng, tệ chi nhi vô hám , (Công Dã Tràng ) Mong có xe, ngựa, áo cừu nhẹ chung hưởng với bạn bè, dù có hư nát cũng không tiếc.

(Tính)
Như nhau, tương đồng.
◎Như: cộng thức quan niệm, ý tưởng như nhau.(Liên) Với, và.
◇Vương Bột : Lạc hà dữ cô vụ tề phi, thu thủy cộng trường thiên nhất sắc , (Đằng Vương Các tự ) Ráng chiều với cánh vịt trời đơn chiếc cùng bay, nước thu với bầu trời dài một sắc.Một âm là cung.

(Động)
Cung cấp.
§ Thông cung .

(Tính)
Kính.
§ Thông cung .
◇Tả truyện : Phụ nghĩa, mẫu từ, huynh hữu, đệ cung, tử hiếu , , , , (Văn công thập bát niên ) Cha tình nghĩa, mẹ từ ái, anh thân thiết, em cung kính, con hiếu đễ.

(Danh)
Họ Cung.Một âm là củng.

(Động)
Chắp tay.
§ Thông củng .

(Động)
Vây quanh, chầu về, hướng về.
§ Thông củng .
◇Luận Ngữ : Vi chánh dĩ đức, thí như bắc thần, cư kì sở, nhi chúng tinh củng chi , , , (Vi chánh ) Trị lí (làm việc trị dân) mà dùng đức (để cảm hóa), thì cũng như sao bắc đẩu ở chỗ của nó, mà các sao khác hướng về cả.

Nghĩa chữ nôm của từ 共


cộng, như "phép cộng; công cộng; cộng đồng; cộng hoà, cộng sản; cộng hưởng; cộng sinh; cộng sự; cộng tác; tổng cộng." (vhn)
cụng, như "cụng đầu" (btcn)
cùng, như "cùng làng, cùng nhau, cùng tuổi" (btcn)
gọng, như "gọng kính" (btcn)
cọng, như "cọng rau; cọng rơm" (gdhn)
cũng, như "cũng vậy, cũng nên" (gdhn)

1. [同生共死] đồng sanh cộng tử 2. [不共戴天] bất cộng đái thiên 3. [共同] cộng đồng 4. [共和] cộng hòa 5. [共產] cộng sản 6. [共事] cộng sự 7. [共存] cộng tồn 8. [公共] công cộng

Xem thêm từ Hán Việt

  • bưu sai từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chỉnh túc từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • đạm danh từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • thiên khí từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • toàn gia từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 共 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: