曲 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 曲 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

曲 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 曲 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 曲 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 曲 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 曲 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: qu1, qu3;
Juytping quảng đông: kuk1;
khúc

(Danh)
Chỗ uốn cong, chỗ ngoặt.
◎Như: san khúc chỗ núi quành, hà khúc chỗ sông uốn cong.

(Danh)
Sự việc không ngay thẳng, điều không đúng.
◎Như: thị phi khúc trực phải trái đúng sai.

(Danh)
Ẩn tình, nỗi lòng.
◎Như: trung khúc tấm lòng trung, tâm khúc nỗi lòng.

(Danh)
Nơi chật hẹp, hẻo lánh.
◎Như: hương khúc nơi hẻo lánh.
◇Vương Bột : Thoán Lương Hồng ư hải khúc (Đằng Vương Các tự ) Lương Hồng trốn tránh nơi góc biển hẻo lánh.

(Danh)
Bộ phận, cục bộ.

(Danh)
Dụng cụ nuôi tằm.

(Danh)
Ca nhạc.
◇Đỗ Phủ : Thử khúc chi ưng thiên thượng hữu, Nhân gian năng đắc kỉ hồi văn , (Tặng Hoa Khanh ) Khúc nhạc này chỉ nên có ở trên trời, (Ở) nhân gian mấy thuở mà được nghe.

(Danh)
Tên thể văn cổ, có vần, rất thịnh hành thời nhà Nguyên .

(Danh)
Lượng từ: bài, bản (nhạc).
◎Như: cao ca nhất khúc ca lớn một bài.

(Động)
Uốn cong, co.
§ Thông khuất .
◎Như: khúc tất co gối, khúc đột tỉ tân uốn cong ống khói, dời củi ra xa (phòng ngừa hỏa hoạn, đề phòng tai họa).
◇Luận Ngữ : Phạn sơ tự ẩm thủy, khúc quăng nhi chẩm chi , (Thuật nhi ) Ăn gạo thô, uống nước lã, co cánh tay mà gối đầu.

(Tính)
Cong.
◎Như: khúc tuyến đường cong, đường gấp khúc, khúc xích thước kẻ góc vuông (tiếng Pháp: équerre).

(Tính)
Không ngay thẳng, bất chính.
◎Như: oai khúc tà lệch, tà khúc tà vạy.

(Phó)
Miễn cưỡng, gượng.
◎Như: ủy khúc cầu toàn nhẫn chịu để giữ toàn mạng sống.

(Phó)
Chu đáo, hết lòng hết sức.
◇Dịch Kinh : Khúc thành vạn vật nhi bất di (Hệ từ thượng ) Tựu thành trọn vẹn muôn vật mà không bỏ sót.

Nghĩa chữ nôm của từ 曲

khúc, như "khúc gỗ; khúc khuỷu; khúc khích; khúc mắc" (vhn)
1. [隱曲] ẩn khúc 2. [盤曲] bàn khúc 3. [歌曲] ca khúc 4. [曲折] khúc chiết 5. [入江隨曲] nhập giang tùy khúc 6. [冤曲] oan khúc

Xem thêm từ Hán Việt

  • cơ binh từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cách đấu từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • thương nữ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • tràng đột từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cựu nho từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 曲 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: