跨 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 跨 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

跨 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 跨 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 跨 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 跨 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 跨 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: kua4, ku4, kua1, kua3;
Juytping quảng đông: kwaa1 kwaa3;
khóa

(Động)
Bước, cử bộ.
◎Như: hướng hữu hoành khóa nhất bộ hướng đường bên phải bước một bước.

(Động)
Vượt qua, nhảy qua.
◎Như: tục gọi con hơn cha là khóa táo .

(Động)
Cưỡi.
◎Như: khóa mã cưỡi ngựa.
◇Lục Du : Hưng vong câu tạc mộng, Trù trướng khóa lư quy , (Yết thạch tê miếu ) Hưng vong đều là giấc mộng ngày xưa, Buồn bã cưỡi lừa về.

(Động)
Thống ngự, chiếm hữu.
◇Sử Kí : Thử phi sở dĩ khóa hải nội chế chư hầu chi thuật dã (Lí Tư truyện ) Đó không phải là cái thuật để thống ngự thiên hạ, khống chế chư hầu vậy.

(Động)
Kiêm thêm, gồm cả.
◎Như: khóa hành kiêm thêm việc làm.
◇Tam quốc chí : Tự Đổng Trác dĩ lai, hào kiệt tịnh khởi, khóa châu liên quận giả bất khả thắng số , , (Gia Cát Lượng truyện ) Từ Đổng Trác trở đi, hào kiệt cùng nổi dậy, gồm châu đến quận không biết bao nhiêu mà kể.

(Động)
Gác qua, vắt ngang.
◇Từ Hoằng Tổ : Nhị thủy hợp nhi tây nam, tắc hựu Quan Âm kiều khóa chi 西, (Từ hà khách du kí ) Hai sông họp ở tây nam, lại có cầu Quan Âm vắt ngang.

(Động)
Dắt, đeo, gài.
◇Thủy hử truyện : Thạch Tú tróc liễu bao khỏa, khóa liễu giải oản tiêm đao, lai từ Phan công , , (Đệ Tứ thập ngũ hồi) Thạch Tú xách khăn gói, gài dao nhọn, đến chào Phan công.

(Danh)
Bẹn, háng, chỗ hai đùi giáp mông.
§ Thông khóa .
◇Hán Thư : Chúng nhục Tín viết: Năng tử, thứ ngã; bất năng, xuất khóa hạ : , ; , (Hàn Tín truyện ) Bọn chúng làm nhục (Hàn) Tín, nói rằng: Dám chết, thử đâm tao đây; không dám, thì chui qua háng tao.

Nghĩa chữ nôm của từ 跨

khoá, như "khoá mã (cưỡi lên, vượt qua)" (gdhn)
1. [跨欄] khóa lan

Xem thêm từ Hán Việt

  • chấp lễ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • ám tiễn từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bằng yến từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bí thuật từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • âu thức từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 跨 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: