餘 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 餘 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

餘 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 餘 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 餘 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 餘 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 餘 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).

余馀
Pinyin: yu2, ye2;
Juytping quảng đông: jyu4;


(Tính)
Thừa, dôi ra.
◎Như: nông hữu dư túc nhà làm ruộng có thóc dư.

(Tính)
Dư dả, thừa thãi, khoan dụ.
◇Hoài Nam Tử : Thực túc dĩ tiếp khí, y túc dĩ cái hình, thích tình bất cầu dư , , (Tinh thần huấn ) Ăn uống chỉ cần để sống, mặc áo quần đủ che thân, thích hợp vừa phải mà không cầu thừa thãi.

(Tính)
Hơn, quá.
◇Hoàng Tông Hi : Canh Tuất đông tận, vũ tuyết dư thập nhật nhi bất chỉ , (Canh Tuất tập , Tự tự ).

(Tính)
Còn lại, còn rớt lại, sắp hết, tàn lưu.
◎Như: dư niên những năm cuối đời, dư sanh sống thừa, cuối đời, dư tẫn lửa chưa tắt hẳn, tro tàn.

(Tính)
Khác.
◎Như: dư niệm ý nghĩ khác, dư sự việc khác.

(Tính)
Lâu dài, trường cửu.
◇Đạo Đức Kinh : Tu chi thân, kì đức nãi chân; tu chi gia, kì đức nãi dư; tu chi hương, kì đức nãi trường , ; , ; , (Chương 54).

(Tính)
Chưa hết, chưa xong.
◎Như: tử hữu dư cô chết không hết tội, tâm hữu dư quý vẫn chưa hoàn hồn, lòng còn kinh sợ, dư âm nhiễu lương âm vang chưa dứt.

(Tính)
Vụn, mạt, không phải chủ yếu.

(Danh)
Phần ngoài, phần sau, phần thừa.
◎Như: công dư lúc việc quan xong còn thừa thì giờ rỗi nhàn, khóa dư thì giờ rảnh sau việc học hành, nghiệp dư bên ngoài nghề nghiệp chính thức.

(Danh)
Số lẻ.
◎Như: tam thập hữu dư trên ba mươi, niên tứ thập dư tuổi hơn bốn mươi.

(Danh)
Chỉ hậu duệ.

(Danh)
Muối.
§ Người Việt gọi muối là .

(Danh)
Họ .

(Đại)

§ Cũng như .

(Phó)
Sau khi, về sau.
◎Như: tha hư tâm phản tỉnh chi dư, quyết tâm cải quá , sau khi biết suy nghĩ phản tỉnh, anh ấy quyềt tâm sửa lỗi.

(Động)
Bỏ rớt lại, để lại.
◇Đái Thúc Luân : Tân hòa vị thục phi hoàng chí, Thanh miêu thực tận dư khô hành , (Đồn điền từ ) Lúa mới chưa chín sâu bay đến, Mạ xanh ăn hết (chỉ) để lại rễ khô.

(Động)
Cất giữ, súc tích.

Nghĩa chữ nôm của từ 餘


dư, như "dư dả; dư sức" (vhn)
thừa, như "thừa thãi" (gdhn)

1. [餘月] dư nguyệt

Xem thêm từ Hán Việt

  • ao đột từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cản bất thượng từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • thăng quan từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chủ lực từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chiếm cứ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 餘 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: