于 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 于 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

于 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 于 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 于 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 于 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 于 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: yu2, xu1;
Juytping quảng đông: jyu1 jyu4;
vu, hu, ư

(Động)
Đi, về.
◎Như: vu quy con gái về nhà chồng.

(Động)
Lấy.
◇Thi Kinh : Trú nhĩ vu mao (Bân phong , Thất nguyệt ) Sớm ngươi đi lấy cỏ tranh.

(Giới)

Tại, ở.
§ Cũng như ư .
◇Nghi lễ : Tế lập vu môn ngoại 婿 (Sĩ hôn lễ ) Chú rể đứng ở ngoài cửa.

(Giới)

Với, đối với.
◇Sử Kí : Tam công thành hữu công vu dân (Hạ bổn kỉ ) Cả ba người đều có công với dân.

(Giới)

Tới, đến.
◇Hoài Nam Tử : Dĩ điềm dưỡng tính, dĩ mạc xử thần, tắc nhập vu thiên môn , , (Nguyên đạo ) Lấy an nhiên nuôi dưỡng tính, lấy tĩnh lặng giữ ở tinh thần, thì sẽ vào tới cửa thiền.

(Giới)

Y theo.
◇Thư Kinh : Lịch cáo nhĩ bách tính vu trẫm chí (Bàn Canh hạ ) Báo cho khắp trăm họ biết y theo ý của trẫm.(Liên) Và, với.
◇Thượng Thư : Bất khắc kính vu hòa, tắc vô ngã oán , (Đa phương ) (Nếu) không kính cẩn và thuận hòa, thì đừng trách ta.

(Trợ)
Dùng ở giữa câu, để thư hoãn ngữ khí.
◇Thi Kinh : Hoàng điểu vu phi, Tập vu quán mộc, Kì minh dê dê , (Chu nam , Cát đàm ) Hoàng điểu bay đến, Đậu trên bụi cây, Tiếng hót véo von.

(Trợ)
Dùng ở cuối câu, biểu thị nghi vấn.
§ Cũng như hồ .
◇Lã Thị Xuân Thu : Nhiên tắc tiên sanh thánh vu? (Thẩm ứng lãm , Thẩm ứng) Thế thì tiên sinh có thánh minh không?

(Tính)
Lờ mờ.
◎Như: kì giác dã vu vu cái biết đó lờ mờ.Một âm là hu.

(Thán)
Ôi, chao ơi, v.v.
◇Thi Kinh : Hu ta lân hề (Chu nam , Lân chi chỉ ) Chao ơi, con lân kia!
§ Cổ văn dùng như ư .
§ Giản thể của ư .

Nghĩa chữ nôm của từ 于


vu, như "vu (vào thời); vu quy; vu thị (tại)" (vhn)
vo, như "vo gạo, vòng vo" (gdhn)
vò, như "vò võ" (gdhn)

1. [于歸] vu quy

Xem thêm từ Hán Việt

  • anh lí từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chủ khách từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • thế lộ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cách vật từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • kê tâm từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 于 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: