質 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 質 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

質 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 質 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 質 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 質 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 質 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: zhi4, zhi2;
Juytping quảng đông: zat1 zi3;
chất, chí

(Danh)
Bản thể của sự vật, gốc rễ, căn bản, đặc tính.
◎Như: khí chất chất hơi, lưu chất chất lỏng.
◇Luận Ngữ : Quân tử nghĩa dĩ vi chất, lễ dĩ hành chi , (Vệ Linh Công ) Người quân tử lấy nghĩa làm gốc, theo lễ mà làm.

(Danh)
Bẩm tính trời cho.
◎Như: tư chất bẩm tính riêng.

(Danh)
Bản tính chất phác.
◇Luận Ngữ : Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.

(Danh)
Hình vóc, thân thể.
◇Tào Thực : Thống dư chất chi nhật khuy (Mẫn chí phú ) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.

(Danh)
Cái đích tập bắn.

(Danh)
Gông, một hình cụ thời xưa.

(Danh)
Lối văn tự mua bán.
◎Như: chất tề tờ hợp đồng buôn bán.

(Danh)
Lời thề ước.

(Động)
Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại.
◎Như: chất nghi tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng.
◇Liêu trai chí dị : Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm , , (Vương Lan ) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.

(Tính)
Thật thà, mộc mạc.
◇Hồng Lâu Mộng : Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn , (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?Một âm là chí.

(Động)
Để một vật hay người làm tin.
§ Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là chí.
◇Chiến quốc sách : Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy , (Yên sách tam ) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.

(Động)
Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền.
◇Liêu trai chí dị : Tả nang chí y (Cát Cân ) Dốc hết túi cầm bán áo.

(Danh)
Lễ vật để bái kiến người trên.
§ Thông chí .
◇Sử Kí : Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.

Nghĩa chữ nôm của từ 質


chất, như "vật chất; chất liệu; bản chất; chân chất; chất vấn" (vhn)
chát, như "chua chát, chát chúa; chuối chát" (btcn)
chắc, như "chắc chắn, chắc hẳn" (btcn)
chặt, như "bền chặt, chặt chẽ, đào sâu chôn chặt" (btcn)
chắt, như "chắt bóp; chắt lọc; đánh chắt" (gdhn)
chớt, như "chớt nhả (đùa lả lơi)" (gdhn)

1. [地質] địa chất 2. [本質] bổn chất 3. [質點] chất điểm 4. [質正] chất chánh 5. [質量] chất lượng 6. [質料] chất liệu 7. [質言] chất ngôn 8. [質疑] chất nghi 9. [質樸] chất phác 10. [質數] chất số 11. [質實] chất thật 12. [質成] chất thành 13. [質問] chất vấn 14. [質庫] chí khố 15. [容質] dung chất 16. [人質] nhân chí 17. [品質] phẩm chất 18. [鬼質] quỷ chất

Xem thêm từ Hán Việt

  • xuất trận từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bàn phí từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • đông thiên từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • tốc cô từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • băng kính từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 質 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: