差 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 差 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

差 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 差 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 差 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 差 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 差 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: cha4, chai1, zhao4;
Juytping quảng đông: caa1 caai1 ci1;
sai, sái, si

(Danh)
Lầm lẫn, không đúng.
◎Như: ngộ sai lầm lẫn.

(Danh)
Sự khác biệt, không như nhau.
◎Như: tân cựu chi sai sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới.

(Danh)
Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học).
◎Như: tam giảm nhất đích sai thị nhị hiệu số của ba bớt một là hai.

(Danh)
Người làm việc trong các dinh quan.
◎Như: khâm sai quan do nhà vua phái đi.

(Động)
Lầm, trật.
◇Minh sử : Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.

(Động)
Thiếu.
◎Như: sai thập phân tựu bát điểm chung liễu còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, hoàn sai nhất cá nhân còn thiếu một người.

(Động)
Khiến, phái (người làm việc).
◎Như: sai khiến sai phái.
◇Thủy hử truyện : Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.

(Động)
Tuyển chọn.
◇Thi Kinh : Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta.

(Động)
Phân biệt, chia ra theo thứ bậc.
◇Nguyên sử : Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.

(Phó)
Hơi, khá, cũng tạm.
◎Như: sai cưỡng nhân ý khá hợp ý, cũng tạm được.
◇Hán Thư : Vãng lai sai cận (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.

(Tính)
Kém, thiếu, không hay, không giỏi.
◎Như: thành tích sai kết quả không tốt, tha đích văn chương thái sai liễu văn chương của anh ta kém quá.Một âm là sái.

(Động)
Bớt, khỏi (bệnh).
§ Thông sái .
◎Như: tiểu sái bệnh hơi khỏi.

(Động)
Khác biệt, chênh lệch.
◎Như: sái bất đa chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.Một âm là si.

(Tính)
So le, không đều, không chỉnh tề.
◎Như: sâm si so le.

(Danh)
Cấp bậc, thứ bậc.
◎Như: đẳng si cấp bậc.

Nghĩa chữ nôm của từ 差


sai, như "sai quả" (vhn)
sái, như "sái tay" (btcn)
si, như "sâm si" (btcn)
sươi, như "muối sươi" (btcn)
sau, như "trước sau, sau cùng, sau này" (gdhn)
sây, như "sây sứt; sây sát" (gdhn)

1. [郵差] bưu sai 2. [差錯] sai thác 3. [差遲] sai trì 4. [差池] sai trì 5. [參差] sâm si, sâm sai 6. [信差] tín sai

Xem thêm từ Hán Việt

  • cường bạo từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • tham sự từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • kì hóa khả cư từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • biên bỉ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cai tổng từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 差 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: