乘 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 乘 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

乘 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 乘 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 乘 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 乘 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 乘 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: cheng2, sheng4;
Juytping quảng đông: sing4 sing6;
thừa, thặng

(Động)
Cưỡi, đóng.
◎Như: thừa mã đóng xe vào ngựa.

(Động)
Lên.
◇Sử Kí : Lệnh giáp tốt giai phục, sử lão nhược nữ tử thừa thành , 使 (Điền Đan truyện ) Sai quân sĩ mang áo giáp đều nấp kín, để những người già yếu, đàn bà con gái lên thành.

(Động)
Đi, ngồi, đáp (xe cộ, tàu bè ...) Như thừa chu đi thuyền, thừa phù đi bè.

(Động)
Nhân, lợi dụng.
◎Như: thừa phong phá lãng lợi dụng gió rẽ sóng, thừa thắng truy kích thừa thắng đuổi đánh.

(Động)
Tiến công, truy kích, đuổi theo.
◇Sử Kí : Sở binh bất lợi, Hoài Âm Hầu phục thừa chi, đại bại Cai Hạ , , (Cao Tổ bản kỉ ) Quân Sở không thắng nổi, Hoài Âm Hầu tiến lên, đánh quân Sở đại bại ở Cai Hạ.

(Danh)
Tính nhân.
◎Như: thừa pháp phép tính nhân.

(Danh)
Bực.
§ Phật học chia bực cao bực thấp.
◎Như: tiểu thừa bực tu chỉ tự độ được mình, như cỗ xe nhỏ chỉ chở được mình, đại thừa bực tu đã tự độ mình lại độ cho người, như cỗ xe lớn chở được nhiều người. Nhà Đường bàn thơ, người nào ý tứ cao kì, gọi là thượng thừa cũng bắt chước nghĩa ấy.Một âm là thặng.

(Danh)
Cỗ xe, xe bốn ngựa kéo gọi là một thặng.
◎Như: thiên thặng chi quốc nước có số nghìn cỗ xe, bách thặng chi gia nhà có trăm cỗ xe.

(Danh)
Đời xưa đánh nhau bằng xe, tính thuế ruộng ra lính, cho nên tính số thuế ruộng cũng gọi là thặng.

(Danh)
Bốn.
◇Mạnh Tử : Phát thặng thỉ nhi hậu phản (Li Lâu thượng ) Bắn bốn tên rồi sau trở lại.

(Danh)
Sách vở, những sách ghi chép mọi việc.
◎Như: Tấn chi thặng sách chép việc nước Tấn, gia thặng gia phả.

(Giới)

Nhân lúc.
◎Như: thừa hứng nhi lai nhân hứng mà lại.

Nghĩa chữ nôm của từ 乘


thặng, như "thặng (xe bốn ngựa)" (vhn)
thắng, như "thắng ngựa" (btcn)
thừa, như "thừa cơ" (btcn)

1. [大乘] đại thừa 2. [陪乘] bồi thặng 3. [史乘] sử thặng 4. [三乘] tam thừa 5. [乘機] thừa cơ 6. [乘興而來] thừa hứng nhi lai 7. [乘虛] thừa hư 8. [乘令] thừa lệnh 9. [乘涼] thừa lương 10. [乘方] thừa phương 11. [乘風破浪] thừa phong phá lãng 12. [乘勝] thừa thắng 13. [乘勢] thừa thế 14. [乘除] thừa trừ

Xem thêm từ Hán Việt

  • trung niên từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • tự điển từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • hệ thống từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chính giới từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • oanh tạc từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 乘 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: