徒 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 徒 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

徒 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 徒 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 徒 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 徒 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 徒 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: tu2;
Juytping quảng đông: tou4;
đồ

(Động)
Đi bộ.
◇Dịch Kinh : Xả xa nhi đồ
(Bí quái , Sơ cửu ) Bỏ xe mà đi bộ.

(Danh)
Lính bộ.
◇Thi Kinh : Công đồ tam vạn (Lỗ tụng , Bí cung ) Bộ binh của vua có ba vạn người.

(Danh)
Xe của vua đi.
◎Như: đồ ngự bất kinh xe vua chẳng sợ.

(Danh)
Lũ, bọn, nhóm, bè đảng (thường có nghĩa xấu).
◎Như: bạo đồ bọn người hung bạo, phỉ đồ bọn giặc cướp, thực phồn hữu đồ thực có lũ đông, tư đồ quan đời xưa, chủ về việc coi các dân chúng.

(Danh)
Học trò, môn đệ.
◎Như: đồ đệ môn đệ, đồ đảng đồng đảng.
◇Luận Ngữ : Phi ngô đồ dã (Tiên tiến ) Không phải là học trò của ta vậy.

(Danh)
Hình phạt thời xưa (bị giam cầm và bắt làm việc nặng nhọc).

(Tính)
Không, trống.
◎Như: đồ thủ bác hổ bắt cọp tay không.

(Phó)
Uổng công, vô ích.
◎Như: đồ lao vãng phản uổng công đi lại.
◇Nguyễn Trãi : Chang mộc trùng trùng hải lãng tiền, Trầm giang thiết tỏa diệc đồ nhiên , (Quan hải ) Cọc cắm lớp này đến lớp khác trước sóng bể, Giăng dây sắt ngầm khóa sông lại cũng luống công thôi.

(Phó)
Chỉ có, chỉ vì.
◇Mạnh Tử : Đồ thiện bất túc dĩ vi chính (Li Lâu thượng ) Chỉ có thiện thôi không đủ làm chính trị.

(Phó)
Lại (biểu thị sự trái nghịch).
◇Trang Tử : Ngô văn chi phu tử, sự cầu khả, công cầu thành, dụng lực thiểu, kiến công đa giả, thánh nhân chi đạo. Kim đồ bất nhiên , , , , , . (Thiên địa ) Ta nghe thầy dạy, việc cầu cho được, công cầu cho nên, dùng sức ít mà thấy công nhiều, đó là đạo của thánh nhân. Nay lại không phải vậy.

Nghĩa chữ nôm của từ 徒


đồ, như "thầy đồ" (vhn)
đò, như "giả đò" (btcn)
trò, như "học trò" (btcn)

1. [飲徒] ẩm đồ 2. [惡徒] ác đồ 3. [徒黨] đồ đảng 4. [徒然] đồ nhiên 5. [白徒] bạch đồ 6. [叛徒] bạn đồ 7. [暴徒] bạo đồ 8. [博徒] bác đồ 9. [高徒] cao đồ 10. [棍徒] côn đồ 11. [凶徒] hung đồ 12. [匪徒] phỉ đồ 13. [使徒] sứ đồ 14. [信徒] tín đồ 15. [僧徒] tăng đồ

Xem thêm từ Hán Việt

  • đăng đệ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • khốn đốn từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • tác dụng từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • phún phạn từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • lao yến phân phi từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 徒 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: