指 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 指 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

指 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 指 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 指 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 指 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 指 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: zhi3;
Juytping quảng đông: zi2;
chỉ

(Danh)
Ngón (tay, chân).
◎Như: Tay có năm ngón, ngón tay cái gọi là cự chỉ hay mẫu chỉ , ngón tay trỏ gọi là thực chỉ , ngón tay giữa gọi là tướng chỉ , ngón tay đeo nhẫn gọi là vô danh chỉ , ngón tay út gọi là tiểu chỉ .

(Danh)
Độ cao hoặc chiều dài khoảng một ngón tay.
◎Như: tam chỉ khoan đích cự li cách khoảng độ ba ngón.

(Danh)
Ý hướng, ý đồ, dụng ý.
§ Cũng như chỉ .
◇Mạnh Tử : Nguyện văn kì chỉ (Cáo tử hạ ) Mong được nghe ý chỉ.

(Động)
Chỉ, trỏ.
◎Như: chỉ điểm trỏ cho biết, chỉ sử 使 sai khiến, chỉ giáo dạy bảo.

(Động)
Chĩa, hướng về.
◎Như: thì châm chánh chỉ cửu điểm kim đồng hồ chỉ đúng chín giờ.
◇Lã Thị Xuân Thu : Xạ ngư chỉ thiên (Thẩm phân lãm , Tri độ ) Bắn cá (mà lại) chĩa lên trời.

(Động)
Dựa vào, trông mong.
◎Như: chỉ vọng trông chờ, giá lão thái thái tựu chỉ trước tha nhi tử dưỡng hoạt ni bà cụ đó chỉ trông vào con cái nuôi sống cho thôi.

(Động)
Khiển trách, quở trách.
◇Hán Thư : Thiên nhân sở chỉ, vô bệnh nhi tử , (Vương Gia truyện ) Nghìn người quở trách, không bệnh cũng chết.

(Động)
Dựng đứng, đứng thẳng.
◇Sử Kí : Sân mục thị Hạng Vương, đầu phát thượng chỉ, mục tí tận liệt , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Phàn Khoái) quắc mắt nhìn Hạng Vương, tóc dựng ngược, kẽ mắt như muốn rách.

Nghĩa chữ nôm của từ 指


chỉ, như "chỉ điểm; chỉ hướng; chỉ huy; chỉ chích; tiên chỉ" (vhn)
xỉ, như "xỉ vả" (btcn)
chỏ, như "chỉ chỏ" (gdhn)

1. [顧指] cố chỉ 2. [指導] chỉ đạo 3. [指定] chỉ định 4. [指東畫西] chỉ đông hoạch tây 5. [指點] chỉ điểm 6. [指掌] chỉ chưởng 7. [指引] chỉ dẫn 8. [指教] chỉ giáo 9. [指甲] chỉ giáp 10. [指環] chỉ hoàn 11. [指揮] chỉ huy 12. [指雞罵狗] chỉ kê mạ cẩu 13. [指鹿為馬] chỉ lộc vi mã 14. [指目] chỉ mục 15. [指明] chỉ minh 16. [指南] chỉ nam 17. [指腹為婚] chỉ phúc vi hôn 18. [指數] chỉ số 19. [指使] chỉ sử 20. [指事] chỉ sự 21. [指示] chỉ thị 22. [指天畫地] chỉ thiên hoạch địa 23. [指責] chỉ trách 24. [指摘] chỉ trích 25. [指望] chỉ vọng 26. [指出] chỉ xuất 27. [枝指] kì chỉ 28. [僂指] lũ chỉ

Xem thêm từ Hán Việt

  • bồi thặng từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cưỡng bách từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • đại thánh từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • gia huynh từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • khí vũ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 指 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: