錯 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 錯 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

錯 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 錯 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 錯 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 錯 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 錯 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: cuo4, cu4, xi1;
Juytping quảng đông: co3 cok3 cou3;
thác, thố

(Danh)
Hòn đá ráp, đá mài.
◇Thi Kinh : Tha sơn chi thạch, Khả dĩ vi thác
(Tiểu nhã , Hạc minh ) Đá ở núi kia, Có thể lấy làm đá mài.
§ Ý nói bè bạn hay khuyên ngăn cứu chính lại lỗi lầm cho mình.

(Danh)
Lỗi lầm.
◇La Thiệu Uy : Hợp lục châu tứ thập tam huyện thiết bất năng chú thử thác Đem cả sắt trong sáu châu bốn mươi ba huyện không hay đúc hết lỗi lầm ấy.
§ Ý nói lầm to lắm.

(Danh)
Họ Thác.

(Động)
Qua lại, đắp đổi lẫn nhau.
◇Âu Dương Tu : Quang trù giao thác (Túy Ông đình kí ) Chén rượu, thẻ phạt rượu đắp đổi nhau.

(Động)
Tránh, né.
◎Như: thác xa tránh xe.

(Động)
Khắc, mạ, tô vẽ hoa văn.
◇Sử Kí : Tiễn phát văn thân, thác tí tả nhẫm, Âu Việt chi dân dã , , (Việt thế gia ) Cắt tóc vẽ mình, xâm tay, mặc áo vạt trái, đó là dân Âu Việt.

(Tính)
Không đúng, sai.
◎Như: thác tự chữ sai.

(Tính)
Hư, hỏng.
◎Như: tha môn đích giao tình bất thác tình giao hảo của họ không đổ vỡ.(Phó, động) Lầm, lỡ.
◎Như: thính thác nghe lầm, thác quá để lỡ.Một âm là thố.

(Động)
Đặt để.
§ Cũng như thố .
◎Như: thố trí xếp đặt. Cũng viết là .

(Động)
Loại bỏ, không dùng nữa.
◇Luận Ngữ : Cử trực, thố chư uổng, tắc dân phục , (Vi chính ) Đề cử người ngay thẳng, bỏ hết những người cong queo thì dân phục tùng.

(Động)
Thi hành, thực hiện.
◇Lễ Kí : Quân tử minh ư lễ nhạc, cử nhi thác chi nhi dĩ , (Trọng Ni yến cư ) Người quân tử sáng ở lễ nhạc, nêu ra mà thực hành thế thôi.

(Động)
Ngưng, đình chỉ.
◇Vương Sung : Năng sử hình thố bất dụng, tắc năng sử binh tẩm bất thi 使, 使 (Luận hành , Nho tăng ) Có thể làm ngừng hình phạt không dùng tới, thì có thể khiến cho quân nghỉ không phải thi hành.

Nghĩa chữ nôm của từ 錯


thó, như "thó (cái gậy)" (vhn)
thác, như "thác (ngậm, xếp đặt; rắc rối; sai lầm; mạ vàng)" (btcn)
thố, như "thố ngộ (lầm); thất thố" (btcn)
thộ, như "thộ chè (hộp đựng chè)" (btcn)
xác, như "xao xác" (btcn)

1. [不錯] bất thác 2. [駁錯] bác thố 3. [鑄錯] chú thác 4. [差錯] sai thác 5. [錯誤] thác ngộ

Xem thêm từ Hán Việt

  • đại tác từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cốt lập từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • sáng khởi từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cố phạm từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bà la môn từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 錯 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: