切 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 切 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

切 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 切 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 切 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 切 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 切 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: qie1, qie4, qi4;
Juytping quảng đông: cai3 cit3;
thiết, thế

(Động)
Cắt, bổ, thái.
◎Như: thiết đoạn cắt đứt, thiết thủy quả bổ trái cây.

(Động)
Khắc.
◎Như: như thiết như tha như khắc như mài (ý nói học phải nghiền ngấu như thợ làm sừng đã khắc lại mài cho bóng).

(Động)
Tiếp giáp (môn hình học).
◎Như: lưỡng viên tương thiết hai đường tròn tiếp giáp nhau (tại một điểm duy nhất).

(Động)
Nghiến, cắn chặt.
◎Như: giảo nha thiết xỉ cắn răng nghiến lợi.
◇Sử Kí : Thử thần chi nhật dạ thiết xỉ hủ tâm dã (Kinh Kha truyện ) Đó là điều làm cho tôi ngày đêm nghiến răng nát ruột.

(Động)
Sát, gần.
◎Như: thiết thân chi thống đau đớn tận tim gan, bất thiết thật tế không sát thực tế.

(Động)
Bắt mạch.
◎Như: thiết mạch bắt mạch.

(Động)
Xiên.
◎Như: phong thiết gió như xiên.

(Phó)
Quyết, nhất định, chắc chắn.
◎Như: thiết kị phải kiêng nhất.
◇Hồng Lâu Mộng : Chỉ thị đáo bất đắc ý thì, thiết mạc hậu hối , (Đệ nhất hồi) Chỉ khi không được như ý, quyết chớ có hối hận về sau.

(Phó)
Rất, hết sức, lắm.
◎Như: thiết trúng thời bệnh rất trúng bệnh đời.

(Tính)
Cần kíp, cấp bách, cấp xúc.
◎Như: tình thiết thực tình cấp bách lắm.

(Tính)
Thân gần, gần gũi.
◎Như: thân thiết .

(Danh)
Yếu điểm, điểm quan trọng.

(Danh)
Phép ghi âm đọc tiếng Hán, đem âm hai chữ hợp với nhau, để biết âm đọc chữ khác. Ví dụ: chữ ngoan , ngô hoàn thiết , ngô hoàn
hợp lại xén thành ra ngoan.Một âm là thế.
◎Như: nhất thế tất cả, hết thẩy.
◇Pháp Hoa Kinh : Nhĩ thì, Phật cáo chư Bồ-tát cập nhất thế đại chúng , (Như Lai thọ lượng phẩm đệ thập lục ) Bấy giờ, Phật bảo các Bồ-tát và tất cả đại chúng.

Nghĩa chữ nôm của từ 切


thiết, như "thiết tha" (vhn)
siết, như "siết chặt" (btcn)
thiếc, như "thùng thiếc" (btcn)
thướt, như "thướt tha; lướt thướt" (btcn)

1. [迫切] bách thiết 2. [悲切] bi thiết 3. [急切] cấp thiết 4. [目空一切] mục không nhất thế 5. [一切] nhất thiết, nhất thế 6. [切用] thiết dụng 7. [切面] thiết diện 8. [切磋] thiết tha 9. [切實] thiết thật 10. [切要] thiết yếu

Xem thêm từ Hán Việt

  • khắc cốt từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • tam nghi từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • ái liên, ái lân từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • a bảo từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • đối lập từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 切 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: