夷 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 夷 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

夷 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 夷 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 夷 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 夷 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 夷 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: yi2;
Juytping quảng đông: ji4;
di

(Danh)
Chỉ một dân tộc đông bộ Trung Quốc thời nhà Ân , nhà Thương , ở vào khoảng Sơn Đông, Giang Tô ngày nay. Sau phiếm chỉ các dân tộc ở phía đông Trung Quốc.

(Danh)
Rợ, mọi.
§ Ngày xưa, tiếng gọi khinh miệt các dân tộc ở ngoài Trung Nguyên .
◎Như: Man Di Nhung Địch .

(Danh)
Bọn, nhóm.

(Danh)
Một nông cụ thời xưa, như cái cuốc, cái cào.
◇Quốc ngữ : Ác kim dĩ chú sừ, di, cân, trọc , , , (Tề ngữ ) Kim loại xấu lấy đúc cuốc, bừa, rìu, trọc.

(Danh)
Vết thương.
§ Thông di .
◇Tả truyện : Sát di thương (Thành Công thập lục niên ) Xem xét vết thương.

(Danh)
Bình an.
◎Như: hóa hiểm vi di biến nguy thành an.

(Danh)
Đạo thường.
§ Thông di .

(Danh)
Họ Di.

(Động)
Làm cho bằng phẳng.
◎Như: di vi bình địa làm thành đất bằng phẳng.

(Động)
Giết hết, tiêu diệt.
◇Nguyễn Du : Bạo nộ nhất sính di thập tộc (Kì lân mộ ) Để hả giận, giết cả mười họ.

(Động)
Phát cỏ, cắt cỏ.
◇Chu Lễ : Xuân thủy sanh nhi manh chi, hạ nhật chí nhi di chi , (Thu quan , Thế thị ) Mùa xuân bắt đầu sinh ra nẩy mầm, ngày hè đến phát cỏ.

(Động)
Ngang bằng.

(Động)
Đặt, để.
◇Lễ Kí : Nam nữ phủng thi di vu đường, hàng bái , (Tang đại kí ) Nam nữ khiêng thi thể đặt tại gian nhà chính, cúi lạy.

(Tính)
Bằng phẳng.
◇Vương An Thạch : Phù di dĩ cận, tắc du giả chúng; hiểm dĩ viễn, tắc chí giả thiểu , ; , (Du Bao Thiền Sơn kí ) Chỗ phẳng mà gần thì kẻ đến chơi nhiều; chỗ hiểm mà xa thì người đến chơi ít.

(Tính)
Đẹp lòng, vui vẻ.
§ Thông di .
◇Thi Kinh : Kí kiến quân tử, Vân hồ bất di , (Trịnh phong , Phong vũ ) Đã gặp chàng rồi, Rằng sao mà chẳng vui.

(Tính)
Ngạo mạn vô lễ.

Nghĩa chữ nôm của từ 夷


dì, như "dì (em mẹ); dì ghẻ" (vhn)
dai, như "dai dẳng, nói dai, ngồi dai" (btcn)
di, như "man di; tru di" (btcn)
gì, như "cái gì" (btcn)
rợ, như "mọi rợ" (gdhn)

1. [伯夷叔齊] bá di thúc tề 2. [冰夷] băng di 3. [夷狄] di địch 4. [夷延] di diên 5. [夷由] di do 6. [夷愉] di du 7. [凌夷] lăng di

Xem thêm từ Hán Việt

  • xuất trận từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bị khảo từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • xúc tịch từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • da lộ tát lãnh từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • thượng tọa từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 夷 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: