內 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 內 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

內 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 內 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 內 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 內 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 內 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: nei4, na4;
Juytping quảng đông: naap6 noi6;
nội, nạp

(Danh)
Bên trong. Đối với ngoại bên ngoài.
◎Như: thất nội trong nhà, quốc nội trong nước.

(Danh)
Tâm lí, trong lòng.
◎Như: nội tỉnh tự xét tâm ý, phản tỉnh.

(Danh)
Cung đình, triều đình.
◎Như: cung đình đại nội cung đình nhà vua.

(Danh)
Vợ, thê thiếp.
◎Như: nội tử , nội nhân , tiện nội đều là tiếng mình tự gọi vợ mình, nội thân họ hàng về bên nhà vợ, nội huynh đệ anh em vợ.

(Danh)
Phụ nữ, nữ sắc.
◇Nam sử : Cảnh Tông hiếu nội, kĩ thiếp chí sổ bách , (Tào Cảnh Tông truyện ) Cảnh Tông thích nữ sắc, thê thiếp có tới hàng trăm.

(Danh)
Phòng ngủ, phòng.
◇Hán Thư : Tiên vi trúc thất, gia hữu nhất đường nhị nội , (Trào Thác truyện ) Trước tiên cất nhà, nhà có một gian chính, hai phòng.

(Danh)
Tạng phủ.
◎Như: nội tạng .
◇Hồng Lâu Mộng : Đăng thì tứ chi ngũ nội, nhất tề giai bất tự tại khởi lai , (Đệ thập bát hồi) Tức thì tay chân ruột gan, đều cùng bủn rủn, bồn chồn.

(Danh)
Họ Nội.

(Động)
Thân gần.
◇Dịch Kinh : Nội quân tử nhi ngoại tiểu nhân, quân tử đạo trưởng, tiểu nhân đạo tiêu dã , , (Thái quái ) Thân gần người quân tử mà xa lánh kẻ tiểu nhân, đạo của quân tử thì lớn lên, đạo của tiểu nhân thì tiêu mòn.Một âm là nạp.

(Động)
Thu nhận, chấp nhận.
§ Thông nạp .
◇Sử Kí : Hoài Vương nộ, bất thính, vong tẩu Triệu, Triệu bất nạp, phục chi Tần, cánh tử ư Tần nhi quy táng , , , , , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Hoài Vương nổi giận, không chịu, bỏ trốn sang nước Triệu, Triệu không cho ở, Hoài Vương lại về Tẩn, rốt cục chết ở Tần, rồi đưa về chôn trên đất Sở.

(Động)
Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là chu nạp .

Nghĩa chữ nôm của từ 內


1. [白內障] bạch nội chướng 2. [境內] cảnh nội 3. [局內人] cục nội nhân 4. [內應] nội ứng 5. [內地] nội địa 6. [內庭] nội đình 7. [內廷] nội đình 8. [內部] nội bộ 9. [內閣] nội các 10. [內攻] nội công 11. [內功] nội công 12. [內政部] nội chính bộ 13. [內容] nội dung 14. [內間] nội gian, nội gián 15. [內教] nội giáo 16. [內兄弟] nội huynh đệ 17. [內科] nội khoa 18. [內力] nội lực 19. [內亂] nội loạn 20. [內人] nội nhân 21. [內附] nội phụ 22. [內官] nội quan 23. [內在] nội tại 24. [內臟] nội tạng 25. [內寢] nội tẩm 26. [內則] nội tắc 27. [內心] nội tâm 28. [內相] nội tướng 29. [內侍] nội thị 30. [內親] nội thân 31. [內屬] nội thuộc 32. [內治] nội trị 33. [內助] nội trợ 34. [內務] nội vụ 35. [臥內] ngọa nội

Xem thêm từ Hán Việt

  • cấu hấn từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bả trì từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • dĩ cố từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • danh tự từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • tiên cảnh từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 內 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: