副 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 副 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

副 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 副 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 副 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 副 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 副 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: fu4;
Juytping quảng đông: fu3;
phó, phức

(Tính)
Thứ hai, ở địa vị phụ trợ.
◎Như: phó sứ 使, phó lí .
◇Tam quốc diễn nghĩa : Hoa Hùng phó tướng Hồ Chẩn dẫn binh ngũ thiên xuất quan nghênh chiến (Đệ ngũ hồi) Phó tướng của Hoa Hùng là Hồ Chẩn dẫn năm nghìn quân ra cửa quan nghênh chiến.

(Tính)
Hạng kém, thứ kém.
◎Như: chính hiệu hạng nhất, phó hiệu hạng kém.

(Tính)
Thứ yếu.
◎Như: phó nghiệp nghề phụ, phó thực phẩm thực phẩm phụ.

(Tính)
Thêm vào bên cạnh.
◎Như: phó tác dụng tác dụng phụ, phó sản phẩm sản phẩm phụ.

(Động)
Phụ trợ, phụ tá.

(Động)
Xứng, phù hợp.
◇Hậu Hán Thư : Thịnh danh chi hạ, kì thực nan phó (Hoàng Quỳnh truyện ) Đối với cái danh tiếng lừng lẫy ấy, thực khó xứng nổi.

(Động)
Truyền rộng, tán bố.

(Động)
Giao phó, để cho.
◇Lưu Vũ Tích : Chỉ khủng trùng trùng thế duyên tại, Sự tu tam độ phó thương sanh , (Họa bộc xạ ngưu tướng công ngụ ngôn ).

(Phó)
Vừa mới.
◇Mao Bàng : Phó năng tiểu thụy hoàn kinh giác, Lược thành khinh túy tảo tỉnh tông , (Tối cao lâu , Tán hậu ).

(Danh)
Chức vị phụ trợ; người đảm nhiệm chức vị phụ trợ.

(Danh)
Bản phó, bản sao.
§ Khác với bản chính của thư tịch, văn hiến.
◇Nam sử : Phàm chư đại phẩm, lược vô di khuyết, tàng tại bí các, phó tại tả hộ , , , (Vương Tăng Nhụ truyện ).

(Danh)
Búi tóc giả, thủ sức.
§ Ngày xưa phụ nữ quý tộc trang sức trên đầu.

(Danh)
Lượng từ: bộ.
◎Như: phó kê lục già bộ trâm sáu nhãn, nhất phó một bộ, toàn phó cả bộ.
◇Thủy hử truyện : Tứ dữ nhất phó y giáp (Đệ thập nhị hồi) Ban cho một bộ áo giáp.

(Danh)
Họ Phó.Một âm là phức.

(Động)
Tách ra, chẻ ra, mổ xẻ.
◇Hạt quan tử : Nhược Biển Thước giả, sàm huyết mạch, đầu độc dược, phức cơ phu, gián nhi danh xuất, văn ư chư hầu , , , , , (Thế hiền ) Còn như Biển Thước tôi (để chữa bệnh), châm huyết mạch, dùng thuốc có chất độc mạnh, mổ xẻ da thịt, vì thế mà nổi danh, tiếng vang tới các chư hầu.

Nghĩa chữ nôm của từ 副


phó, như "bác phó mộc" (vhn)
pho, như "pho sách, pho tượng" (btcn)

1. [副榜] phó bảng 2. [副本] phó bổn 3. [副產品] phó sản phẩm 4. [副詞] phó từ 5. [副手] phó thủ 6. [副署] phó thự

Xem thêm từ Hán Việt

  • trú chỉ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bạc mệnh từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bao tự từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • thượng sách từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bao tưởng từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 副 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: