旁 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 旁 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

旁 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 旁 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 旁 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 旁 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 旁 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: pang2, bang4;
Juytping quảng đông: pong4;
bàng, bạng

(Danh)
Bên cạnh.
◎Như: nhi lập tại bàng đứa bé đứng ở bên.

(Danh)
(Sự) giúp đỡ, phò tá.
◇Khuất Nguyên : Viết hữu chí cực nhi vô bàng (Cửu chương , Tích tụng ) Bảo rằng chí rất cao mà không có (người) phò tá.

(Danh)
Thành phần chữ Hán đứng bên cạnh một chữ khác.
◎Như: lập nhân bàng bộ thủ Nhân đứng , thụ tâm bàng bộ thủ Tâm đứng , trương thị cung tự bàng đích trương, nhi phi lập tảo chương , chữ "trương" thì có chữ "cung" ở bên cạnh, khác với chữ "chương" gồm có chữ "lập" ở trên chữ "tảo".

(Danh)
Họ Bàng.

(Tính)
Ở bên cạnh.
◇Sử Kí : Lão phụ dĩ khứ, Cao Tổ thích tòng bàng xá lai , (Cao Tổ bổn kỉ ) Cụ già đi rồi, Cao Tổ vừa mới từ nhà bên cạnh đến.

(Tính)
Khác.
◎Như: bàng nhân người khác, một bàng đích thoại lời nói không có gì khác.

(Tính)
Chẻ ngang, rẽ ngang một bên.
◎Như: chủ cán bàng chi gốc chính càng ngang.

(Tính)
Tà, bất chính.
◎Như: bàng môn tả đạo môn phái bất chính.

(Phó)
Rộng khắp, phổ biến.
◎Như: bàng trưng bác dẫn trưng dẫn rộng rãi.
◇Thư Kinh : Bàng cầu tuấn ngạn (Thái giáp thượng ) Tìm cầu rộng khắp những bậc anh tài tuấn kiệt.Một âm là bạng.

(Động)
Nương tựa, dựa vào.
◇Hán Thư : Hung Nô đại phát thập dư vạn kị, nam bạng tái, chí Phù Hề Lư san, dục nhập vi khấu , , , (Triệu Sung Quốc truyện ) Hung Nô đem đại quân hơn mười vạn kị binh, phía nam dựa vào đất hiểm yếu, đến Phù Hề Lư sơn, định vào cướp phá.

Nghĩa chữ nôm của từ 旁


bàng, như "bàng quang" (vhn)
bừng, như "đỏ bừng; tưng bừng" (btcn)
bầng, như "bầng bầng (bốc nóng)" (gdhn)
bường (gdhn)
phàng, như "phũ phàng" (gdhn)

1. [旁薄] bàng bạc 2. [旁注] bàng chú 3. [旁系親屬] bàng hệ thân thuộc 4. [旁午] bàng ngọ 5. [旁人] bàng nhân 6. [旁觀] bàng quan 7. [旁坐] bàng tọa 8. [旁妻] bàng thê 9. [旁聽] bàng thính

Xem thêm từ Hán Việt

  • cùng tích từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bái biệt từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • phiên đằng từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • nghiệp nghiệp từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • dạ du từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 旁 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: