班 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 班 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

班 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 班 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 班 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 班 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 班 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: ban1;
Juytping quảng đông: baan1;
ban

(Động)
Ngày xưa, chia ngọc làm hai phần, cho hai bên giữ làm tín vật.
◇Thư Kinh : Ban thụy vu quần hậu (Thuấn điển ) Chia ấn ngọc (dùng làm tín vật) cho các vua chư hầu.

(Động)
Bày, trải ra.
◎Như: ban kinh trải chiếu kinh ra đất để ngồi. Sở Thanh Tử gặp Ngũ Cử ở đường, lấy cành cây kinh ra ngồi nói chuyện gọi là ban kinh đạo cố trải cành kinh nói chuyện cũ.

(Động)
Ban phát, chia cho.
◇Hậu Hán Thư : (Viện) nãi tán tận (hóa thực tài sản) dĩ ban côn đệ, cố cựu, thân y dương cừu, bì khố
()(), , , (Mã Viện truyện ) (Mã Viện) bèn đem chia hết (hóa thực tài sản) phát cho anh em, bạn thân cũ, áo da cừu, quần da.

(Động)
Phân biệt.
◎Như: ban mã chi thanh  tiếng ngựa (lìa bầy) phân biệt nhau.

(Động)
Ban bố.
◇Hậu Hán Thư : Cưỡng khởi ban xuân
(Thôi Nhân liệt truyện ) Miễn cưỡng ban bố lệnh mùa xuân.

(Động)
Trở về.
◎Như: ban sư đem quân về.

(Động)
Ở khắp.
◇Quốc ngữ : Quân ban nội ngoại (Tấn ngữ) Quân đội ở khắp trong ngoài.

(Động)
Ngang nhau, bằng nhau.
◇Mạnh Tử : Bá Di, Y Doãn ư Khổng Tử, nhược thị ban hồ , , (Công Tôn Sửu thượng ) Bá Di, Y Doãn và Khổng Tử chẳng phải là ngang bằng nhau ư?

(Động)
Dùng dằng, luẩn quẩn không tiến lên được.
◇Dịch Kinh : Thừa mã ban như (Truân quái ) Như cưỡi ngựa dùng dằng luẩn quẩn không tiến lên được.

(Danh)
Ngôi, thứ, hàng.
§ Chỗ công chúng tụ hội, chia ra từng ban
để phân biệt trên dưới.
◎Như: đồng ban cùng hàng với nhau.

(Danh)
Lớp học, nhóm công tác, đoàn thể nhỏ trong nghề nghiệp, đơn vị nhỏ trong quân đội.
◎Như: chuyên tu ban lớp chuyên tu, hí ban đoàn diễn kịch, cảnh vệ ban tiểu đội cảnh vệ.

(Danh)
Lượng từ: nhóm, tốp, chuyến, lớp.
◎Như: mỗi chu hữu tam ban phi cơ phi vãng Âu châu mỗi tuần có ba chuyến máy bay sang Âu châu, thập ngũ ban học sanh mười lăm lớp học sinh, tam ban công tác ba nhóm công tác.

(Danh)
Họ Ban.

(Tính)
Hoạt động theo định kì.
◎Như: ban xa xe chạy theo định kì.

(Tính)
Lang lổ.
§ Thông ban .
◇Nguyễn Du : Ngu Đế nam tuần cánh bất hoàn, Nhị phi sái lệ trúc thành ban , (Thương Ngô tức sự ) Vua Ngu Đế đi tuần ở phương nam không về, Hai bà phi khóc rơi nước mắt làm trúc đốm hoa.

Nghĩa chữ nôm của từ 班


ban, như "ban ngày" (vhn)
băn, như "băn khoăn" (btcn)

1. [班班] ban ban 2. [班駮] ban bác 3. [班行] ban hàng 4. [班列] ban liệt 5. [班馬] ban mã 6. [班門弄斧] ban môn lộng phủ 7. [班史] ban sử 8. [班超] ban siêu 9. [班婕妤] ban tiệp dư 10. [西班牙] tây ban nha 11. [塔利班] tháp lợi ban 12. [仙班] tiên ban

Xem thêm từ Hán Việt

  • báo tử lưu bì từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bưu đình từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chu thủ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • câu thúc từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cảm mộ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 班 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: