私 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 私 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

私 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 私 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 私 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 私 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 私 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: si1;
Juytping quảng đông: si1;


(Danh)
Sự vật thuộc về cá nhân, riêng từng người. Đối lại với công .
◎Như: đại công vô tư thật công bình thì không có gì riêng rẽ thiên lệch.

(Danh)
Tài sản, của cải.
◎Như: gia tư tài sản riêng.

(Danh)
Lời nói, cử chỉ riêng mình.
◇Luận Ngữ : Thối nhi tỉnh kì tư, diệc túc dĩ phát. Hồi dã bất ngu 退, (Vi chánh ) Lui về suy xét nết hạnh của anh ấy, cũng đủ lấy mà phát huy (điều học hỏi). (Nhan) Hồi không phải là ngu.

(Danh)
Chỉ chồng của chị hoặc em gái (thời xưa).
◇Thi Kinh : Hình Hầu chi di, Đàm công vi tư , (Vệ phong , Thạc nhân ) (Trang Khương) là dì của vua nước Hình, Vua Đàm là anh (em) rể.

(Danh)
Hàng hóa lậu (phi pháp).
◎Như: tẩu tư buôn lậu, tập tư lùng bắt hàng lậu.

(Danh)
Bộ phận sinh dục nam nữ.
◇Viên Mai : Nhiên quần liệt tổn, ki lộ kì tư yên , (Y đố ) Áo quần rách nát, để lộ chỗ kín của mình ra

(Danh)
Bầy tôi riêng trong nhà (gia thần).

(Danh)
Áo mặc thường ngày, thường phục.

(Tính)
Riêng về cá nhân, từng người.
◎Như: tư trạch nhà riêng, tư oán thù oán cá nhân, tư thục trường tư, tư sanh hoạt đời sống riêng tư.

(Tính)
Nhỏ, bé, mọn.

(Tính)
Trái luật pháp, lén lút.
◎Như: tư diêm muối lậu, tư xướng gái điếm bất hợp pháp.

(Phó)
Ngầm, kín đáo, bí mật.
◇Sử Kí : Dữ tư ước nhi khứ (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) (Hai người) cùng bí mật hẹn với nhau rồi chia tay.

(Phó)
Thiên vị, nghiêng về một bên.
◇Lễ Kí : Thiên vô tư phúc, địa vô tư tái, nhật nguyệt vô tư chiếu , , (Khổng Tử nhàn cư ) Trời không nghiêng về một bên, đất không chở riêng một cái gì, mặt trời mặt trăng không soi sáng cho riêng ai.

(Động)
Thông gian, thông dâm.
◇Liêu trai chí dị : Kiến nhất nữ tử lai, duyệt kì mĩ nhi tư chi , (Đổng Sinh ) Thấy một cô gái tới, thích vì nàng đẹp nên tư thông với nàng.

(Động)
Tiểu tiện.

Nghĩa chữ nôm của từ 私


tư, như "riêng tư" (vhn)
tây, như "riêng tây" (btcn)

1. [無私] vô tư

Xem thêm từ Hán Việt

  • biểu kí từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cùng quỷ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • đoạt thủ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • canh tục từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • danh tướng từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 私 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: