臨 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 臨 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

臨 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 臨 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 臨 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 臨 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 臨 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: lin2, lin4;
Juytping quảng đông: lam4;
lâm

(Động)
Từ trên cao nhìn xuống.
◎Như: giám lâm soi xét, đăng lâm lên cao ngắm nhìn.
◇Đỗ Phủ : Hoa cận cao lâu thương khách tâm, Vạn phương đa nạn thử đăng lâm , (Đăng lâu ) Hoa ở gần lầu cao làm đau lòng khách, (Trong khi) ở muôn phương nhiều nạn, ta lên lầu này ngắm ra xa.

(Động)
Tới, đến.
◎Như: thân lâm đích thân tới, quang lâm đến làm cho rạng rỡ (ý nói lấy làm hân hạnh được đón rước).

(Động)
Kề, gần.
◎Như: lâm song nhi tọa kề cửa sổ mà ngồi.

(Động)
Đối mặt, gặp phải.
◎Như: lâm nguy bất loạn đối mặt với nguy hiểm mà không loạn.
◇Luận Ngữ : Tất dã lâm sự nhi cụ, hảo mưu nhi thành giả dã , (Thuật nhi ) Hẳn sẽ chọn người (khi) lâm sự thì lo sợ (thận trọng), khéo mưu tính để thành công.

(Động)
Mô phỏng, rập khuôn.
◎Như: lâm bi rập bia, lâm thiếp đồ thiếp.

(Động)
Cai trị, thống trị.
◇Thư Kinh : Lâm hạ dĩ giản, ngự chúng dĩ khoan , (Đại vũ mô ) Lấy giản dị mà cai trị người dưới, lấy khoan dung mà chế ngự dân.

(Động)
Chiếu sáng.
◇Thi Giảo : Thiên cao minh, nhiên hậu năng chúc lâm vạn vật , (Thi tử ) Trời cao sáng, rồi mới chiếu sáng muôn vật.

(Động)
Cấp cho, cho thêm.
◇Âu Dương Tu : Cập thi ân đức dĩ lâm chi, khả sử biến nhi vi quân tử , 使 (Túng tù luận ) Lấy ân đức mà ban cho, có thể khiến cho sửa đổi mà thành người quân tử.

(Phó)
Đương, sắp.
◎Như: lâm biệt sắp chia tay, lâm chung sắp chết, lâm hành sắp đi.
◇Mạnh Giao : Lâm hành mật mật phùng, Ý khủng trì trì quy , (Du tử ngâm ) Lúc (người con) lên đường, (bà mẹ) khâu sợi chỉ ấy kĩ càng lên trên vạt áo, ý e ngại rằng con (vì vui thú nơi xa mà) trễ đường về.

(Danh)
Tên một quẻ trong kinh Dịch.

(Danh)
Họ Lâm.

Nghĩa chữ nôm của từ 臨


lâm, như "lâm thời, lâm trận" (vhn)
lom, như "lom khom" (gdhn)

1. [照臨] chiếu lâm 2. [光臨] quang lâm

Xem thêm từ Hán Việt

  • ba lưu từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • đình đốn từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • nguyên nhân từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • phân loại từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • trọng xuân từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 臨 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: