襲 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 襲 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

襲 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 襲 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 襲 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 襲 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 襲 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: xi2, shen1;
Juytping quảng đông: zaap6;
tập

(Danh)
Áo liệm người chết.

(Danh)
Lượng từ: bộ, chiếc (đơn vị áo, chăn, đệm, v.v.).
◇Sử Kí : Tứ tướng quốc y nhị tập (Triệu thế gia ) Ban cho tướng quốc hai bộ áo.

(Danh)
Họ Tập.

(Động)
Mặc thêm áo liệm cho người chết.

(Động)
Mặc thêm áo ngoài.
◇Lễ Kí : Hàn bất cảm tập, dưỡng bất cảm tao , (Nội tắc ) Lạnh không dám mặc thêm áo ngoài, ngứa không dám gãi.

(Động)
Mặc (quần áo).
◇Tư Mã Tương Như : Tập triều phục (Thượng lâm phú ) Mặc triều phục.

(Động)
Chồng chất, trùng lập.
◇Hoài Nam Tử : Thử thánh nhân sở dĩ trùng nhân tập ân (Phiếm luận ) Do đó mà thánh nhân chồng chất đức nhân trùng lập ân huệ.

(Động)
Noi theo, nhân tuần.
◎Như: duyên tập 沿 noi theo nếp cũ.
◇Lục Cơ : Hoặc tập cố nhi di tân, hoặc duyên trọc nhi canh thanh , 沿 (Văn phú ) Hoặc theo cũ mà thêm mới, hoặc theo đục mà càng trong.

(Động)
Kế thừa, nối tiếp, tiếp nhận.
◎Như: thế tập đời đời nối tiếp chức tước.
◇Tả truyện : Cố tập thiên lộc, tử tôn lại chi 祿, (Chiêu Công nhị thập bát niên ) Cho nên nhận lộc trời, con cháu cậy nhờ.

(Động)
Đánh bất ngờ, đánh úp.
◎Như: yểm tập đánh úp.
◇Tả truyện : Phàm sư hữu chung cổ viết phạt, vô viết xâm, khinh viết tập , , (Trang Công nhị thập cửu niên ) Phàm binh có chiêng trống gọi là "phạt", không có gọi là "xâm", gọn nhẹ bất ngờ (dùng khinh binh) gọi là "tập".

(Động)
Đến với, đập vào.
◎Như: xuân phong tập diện gió xuân phất vào mặt.
◇Khuất Nguyên : Lục diệp hề tố chi, phương phỉ phỉ hề tập dư , (Cửu ca , Thiểu tư mệnh ) Lá xanh cành nõn, hương thơm ngào ngạt hề phả đến ta.

(Động)
Điều hòa, hòa hợp.
◇Hoài Nam Tử : Thiên địa chi tập tinh vi âm dương (Thiên văn ) Trời đất hợp khí làm thành âm dương.

Nghĩa chữ nôm của từ 襲

tập, như "tập kích; tập (làm theo mẫu)" (vhn)
1. [空襲] không tập 2. [襲擊] tập kích 3. [世襲] thế tập 4. [承襲] thừa tập

Xem thêm từ Hán Việt

  • đại trí từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • đại liệm từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chứng khoán từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cách mô từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bạch phàn từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 襲 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: