走 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 走 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

走 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 走 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 走 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 走 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 走 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: zou3;
Juytping quảng đông: zau2;
tẩu

(Động)
Chạy.
◇Lưu Hi : Từ hành viết bộ, tật hành viết xu, (...) tật xu viết tẩu , , (...) (Thích danh , Thích tư dong 姿) Đi thong thả là bộ
, đi nhanh là xu
, (...) chạy là tẩu.
◇Hàn Phi Tử : Thố tẩu xúc chu, chiết cảnh nhi tử , (Ngũ đố ) Con thỏ chạy đụng gốc cây, gãy cổ chết.

(Động)
Đi bộ.
◎Như: tẩu lộ đi bộ.

(Động)
Chạy trốn.
◎Như: đào tẩu chạy trốn, bại tẩu thua chạy trốn.
◇Mạnh Tử : Khí giáp duệ binh nhi tẩu (Lương Huệ Vương thượng ) Bỏ áo giáp kéo quân mà chạy trốn.

(Động)
Di động.
◎Như: tẩu bút nguẫy bút, ngã đích biểu tẩu đắc ngận chuẩn đồng hồ của tôi chạy đúng lắm.

(Động)
Ra đi, lên đường.
◎Như: ngã minh thiên tựu yếu tẩu liễu tôi ngày mai phải lên đường rồi.

(Động)
Tiết lộ, để hở.
◇Thủy hử truyện : Tam nhân đại kinh: Mạc bất tẩu lậu liễu tiêu tức, giá kiện sự phát liễu? : , (Đệ thập bát hồi) Ba người giật mình: Chẳng phải là đã tiết lộ tin tức, việc đó bị phát giác rồi sao?

(Động)
Qua lại, thăm viếng, giao vãng.
◎Như: tha môn lưỡng gia tẩu đắc ngận cần hai gia đình họ qua lại với nhau rất thường xuyên.

(Động)
Mất hình thái trước, sai trật.
◎Như: tẩu bản bản khác, không phải bản cũ, tẩu vị bay mùi, tẩu dạng biến dạng.

(Động)
Đi, đến.
◎Như: tẩu vãng đi đến, tẩu phỏng đến hỏi, phỏng vấn.

(Tính)
Để cho đi bộ được.
◎Như: tẩu đạo lề đường, vỉa hè.

(Tính)
Để sai khiến, sai bảo.
◎Như: tẩu tốt lính hầu, tay sai.

(Tính)
Đi đứng trên mặt đất.
◎Như: phi cầm tẩu thú chim bay thú chạy.

(Danh)
Tôi (khiêm từ). Cũng như bộc .
◇Trương Hành : Tẩu tuy bất mẫn (Tây kinh phú 西) Tôi tuy không lanh lẹ.

(Danh)
Chỉ chung loài thú.
◇Tả Tư : Cùng phi tẩu chi tê túc 宿 (Ngô đô phú ) Chim và thú ở đường cùng có chỗ đậu nghỉ.

Nghĩa chữ nôm của từ 走


tẩu, như "tẩu (đi bộ, đi nhanh): tẩu hoả, tẩu mã" (vhn)
rảo, như "rảo bước" (btcn)

1. [奔走] bôn tẩu 2. [高飛遠走] cao phi viễn tẩu 3. [競走] cạnh tẩu 4. [走眼] tẩu nhãn

Xem thêm từ Hán Việt

  • cửu chương toán pháp từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • tại tâm từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • tu la từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • côn đồ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • loạn đảng từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 走 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: