cùng nhân nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

cùng nhân từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng cùng nhân trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

cùng nhân từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm cùng nhân từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ cùng nhân từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm cùng nhân tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm cùng nhân tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).

cùng nhân
Người góa bụa cô độc.
◇Mạnh Tử 子:
Vi bất thuận ư phụ mẫu, như cùng nhân vô sở quy
母, 歸 (Vạn Chương thượng 上) Không thuận theo cha mẹ thì như người góa bụa cô độc không có chốn về nương tựa.Người bất đắc chí, chưa hiển đạt.
◇Cao Khải 啟:
Tương phùng thùy khẳng vấn tiều tụy, San thủy tự vị cùng nhân nghiên
悴, 妍 (Tống Diệp Khanh đông du 游) Gặp nhau ai chịu hỏi sao mà tiều tụy, Non nước chính vì người chưa đắc chí mà tươi đẹp.Người lười biếng, nhác nhớn.
◇Mặc Tử 子:
Tích giả bạo vương tác chi, cùng nhân thuật chi
之, 之 (Phi mệnh hạ 下) Các bạo vương thời xưa lập ra (thuyết số mạng) rồi hạng lười biếng (chỉ biết) noi theo đó.
§ Mặc Tử không tin theo thuyết "hữu mệnh".Người nghèo khổ. ☆Tương tự:
bần dân
民. ★Tương phản:
phú hào
豪,
phú nhân
,
phú ông
翁.
◇Tân Đường Thư 書:
Kim tạo tượng tiền tích thập thất vạn mân, nhược ban chi cùng nhân, (...), tắc thư thập thất vạn hộ cơ hàn chi khổ
緡, , (...), 苦 (Lí Kiệu truyện 傳) Nay tiền đắp tượng quyên góp được mười bảy vạn quan tiền, nếu đem ban phát cho người nghèo túng, (...), thì tránh cho mười bảy vạn nhà khỏi cái khổ vì đói lạnh.

Xem thêm từ Hán Việt

  • chánh thất từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • đam tâm từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chỉ yếu từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • băng hà từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bất phân, bất phẫn từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ cùng nhân nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: cùng nhânNgười góa bụa cô độc. ◇Mạnh Tử 孟子: Vi bất thuận ư phụ mẫu, như cùng nhân vô sở quy 為不順於父母, 如窮人無所歸 (Vạn Chương thượng 萬章上) Không thuận theo cha mẹ thì như người góa bụa cô độc không có chốn về nương tựa.Người bất đắc chí, chưa hiển đạt. ◇Cao Khải 高啟: Tương phùng thùy khẳng vấn tiều tụy, San thủy tự vị cùng nhân nghiên 相逢誰肯問憔悴, 山水自為窮人妍 (Tống Diệp Khanh đông du 送葉卿東游) Gặp nhau ai chịu hỏi sao mà tiều tụy, Non nước chính vì người chưa đắc chí mà tươi đẹp.Người lười biếng, nhác nhớn. ◇Mặc Tử 墨子: Tích giả bạo vương tác chi, cùng nhân thuật chi 昔者暴王作之, 窮人術之 (Phi mệnh hạ 非命下) Các bạo vương thời xưa lập ra (thuyết số mạng) rồi hạng lười biếng (chỉ biết) noi theo đó. § Mặc Tử không tin theo thuyết hữu mệnh .Người nghèo khổ. ☆Tương tự: bần dân 貧民. ★Tương phản: phú hào 富豪, phú nhân 富人, phú ông 富翁. ◇Tân Đường Thư 新唐書: Kim tạo tượng tiền tích thập thất vạn mân, nhược ban chi cùng nhân, (...), tắc thư thập thất vạn hộ cơ hàn chi khổ 今造像錢積十七萬緡, 若頒之窮人, (...), 則紓十七萬戶飢寒之苦 (Lí Kiệu truyện 李嶠傳) Nay tiền đắp tượng quyên góp được mười bảy vạn quan tiền, nếu đem ban phát cho người nghèo túng, (...), thì tránh cho mười bảy vạn nhà khỏi cái khổ vì đói lạnh.