苦 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 苦 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

苦 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 苦 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 苦 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 苦 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 苦 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: ku3, gu3;
Juytping quảng đông: fu2;
khổ, cổ

(Danh)
Vị đắng.
§ Trái với cam , điềm .
◇Tuân Tử : Cam, khổ, hàm, đạm, tân, toan, kì vị dĩ khẩu dị , , , , , , (Chánh danh ) Ngọt, đắng, mặn, nhạt, cay, chua, là các vị lấy miệng mà phân biệt.

(Danh)
Cảnh huống khó chịu đựng.
◎Như: thụ khổ thụ nan chịu khổ chịu khó, khổ tận cam lai hết khổ tới sướng.
◇Nguyễn Du : Tảo hàn dĩ giác vô y khổ (Thu dạ ) Lạnh sơ mới hiểu cái khổ không có quần áo.

(Động)
Chịu đựng vất vả, cực nhọc.
◎Như: khổ tâm cô nghệ khổ lòng một mình tới, vất vả để đạt tới chỗ cao sâu.

(Động)
Thử thách, làm cho khốn khó, ma luyện.
◇Mạnh Tử : Thiên tương giáng đại nhậm ư tư nhân dã, tất tiên khổ kì tâm chí, lao kì cân cốt , , (Cáo tử hạ ) Trời định giao cho người nào trách nhiệm lớn lao, ắt trước tiên làm cho khốn khó tâm chí, nhọc nhằn gân cốt.

(Động)
Lo, sợ, ngại.
◇Hán Thư : Đình trường thê khổ chi, nãi thần xuy nhục thực , (Hàn Tín truyện ) Vợ viên đình trưởng lo ngại (Hàn Tín xin ăn bám), bèn thối cơm sáng ăn ngay trên giường.

(Tính)
Đắng.
◎Như: khổ qua mướp đắng, khổ trà trà đắng.

(Tính)
Khốn khó, cay đắng.
◎Như: khổ cảnh tình cảnh khốn khó.

(Tính)
Buồn rầu, sầu muộn.
◎Như: sầu mi khổ kiểm mặt mày rầu rĩ.
◇Lí Bạch : Thú khách vọng biên sắc, Tư quy đa khổ nhan , (Quan san nguyệt ) Lính thú trông cảnh sắc nơi biên giới, Nghĩ tới ngày về, vẻ mặt bao sầu muộn.

(Phó)
Hết sức, hết lòng.
◎Như: khổ khuyến hết lòng khuyên nhủ, khổ gián hết sức can ngăn.Một âm là cổ.

(Danh)
Sự xấu xí.
◇Chu Lễ : Biện kì cổ lương (Thiên quan ) Phân biệt xấu xí và tốt đẹp.

Nghĩa chữ nôm của từ 苦


khổ, như "trái khổ qua" (vhn)
khủ, như "lủ khủ lù khù" (btcn)
cỏ, như "bãi cỏ; cỏ rả; cỏ tranh; làm cỏ" (gdhn)
cô, như "đông cô; ma cô" (gdhn)
khó, như "khó chịu; khó khăn; khó nhọc; khó tin" (gdhn)

1. [甘苦] cam khổ 2. [勤苦] cần khổ 3. [極苦] cực khổ 4. [孤苦伶仃] cô khổ linh đinh 5. [窮苦] cùng khổ 6. [艱苦] gian khổ 7. [刻苦] khắc khổ 8. [困苦] khốn khổ 9. [苦難] khổ nạn 10. [勞苦] lao khổ 11. [良藥苦口] lương dược khổ khẩu 12. [五苦] ngũ khổ 13. [冤苦] oan khổ 14. [挖苦] oạt khổ 15. [辛苦] tân khổ 16. [痛苦] thống khổ

Xem thêm từ Hán Việt

  • trợ giáo từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bổ di từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • hung đồ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • doãn nặc từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • địa hoàng từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 苦 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: