涼 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 涼 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

涼 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 涼 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 涼 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 涼 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 涼 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: liang2, liang4;
Juytping quảng đông: loeng4;
lương, lượng

(Tính)
Mỏng, bạc.
◎Như: lương đức đức bạc (ít đức).

(Tính)
Lạnh, mát.
◎Như: lương thủy nước lạnh, lương phong gió mát.
◇Tào Phi : Thu phong tiêu sắt thiên khí lương (Yên ca hành ) Gió thu hiu hắt, khí trời lạnh lẽo.

(Tính)
Vắng vẻ, không náo nhiệt.
◎Như: hoang lương vắng vẻ, hiu quạnh.
◇Lê Hữu Trác : Lão tướng sùng lương cảnh (Thượng kinh kí sự ) Lão tướng ưa cảnh tịch mịch.

(Tính)
Buồn khổ, buồn rầu.
◎Như: thê lương buồn thảm.

(Tính)
Lạnh nhạt, đạm bạc.
◎Như: thế thái viêm lương thói đời ấm lạnh.

(Danh)
Cảm mạo, cảm lạnh.
◎Như: thụ lương bị cảm mạo.
◇Hồng Lâu Mộng : Tựu phạ tha dã tượng Tình Văn trước liễu lương (Đệ nhất bách cửu hồi) Sợ nó cũng bị cảm lạnh giống như Tình Văn (lần trước).

(Danh)
Châu Lương.

(Danh)
Nước Lương
, một trong mười sáu nước thời Đông Tấn , nay ở vào đất Cam Túc .

(Danh)
Họ Lương.

(Động)
Hóng gió.
◇Thủy hử truyện : Sử Tiến vô khả tiêu khiển, đề cá giao sàng tọa tại đả mạch tràng liễu âm thụ hạ thừa lương , (Đệ nhị hồi) Sử Tiến không có gì tiêu khiển, (bèn) lấy chiếc ghế xếp ngồi hóng mát dưới gốc liễu trong sân đập lúa.

(Động)
Thất vọng, chán nản.
◎Như: thính đáo giá tiêu tức, tha tâm lí tựu lương liễu , nghe được tin đó, anh ấy liền thất vọng.Một âm là lượng.

(Động)
Để nguội, để cho mát.
◎Như: bả trà lượng nhất hạ để cho trà nguội một chút.

(Động)
Giúp đỡ.
◇Thi Kinh : Duy sư Thượng phụ, Thì duy ưng dương, Lượng bỉ Vũ vương , , (Đại nhã , Đại minh ) Chỉ có Thái sư Thượng phụ, Lúc đó (dũng mãnh) như chim ưng cất cánh, Để giúp đỡ vua Vũ.

Nghĩa chữ nôm của từ 涼


lương, như "thê lương" (vhn)
ghềnh, như "lên thác xuống ghềnh" (gdhn)

1. [暄涼] huyên lương 2. [納涼] nạp lương 3. [乘涼] thừa lương

Xem thêm từ Hán Việt

  • nghiễm nhiên từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • túc hạ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bào chế từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cựu kim sơn từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • canh hạnh từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 涼 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: