尋 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 尋 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

尋 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 尋 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 尋 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 尋 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 尋 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: xun2, xin2;
Juytping quảng đông: cam4;
tầm

(Động)
Tìm.
◎Như: trảo tầm tìm kiếm.
◇Vi Ứng Vật : Lạc diệp mãn không san, Hà xứ tầm hành tích 滿, (Kí toàn Tiêu san trung đạo sĩ ) Lá rụng đầy núi trống, Biết đâu tìm dấu chân đi?

(Động)
Dùng tới, sử dụng.
◎Như: nhật tầm can qua ngày ngày dùng mộc mác (khí giới để đánh nhau), tương tầm sư yên sẽ dùng quân vậy.

(Động)
Vin vào, dựa vào.
◎Như: mạn cát diệc hữu tầm dây sắn bò lan dựa vào.

(Tính)
Bình thường.
◇Lưu Vũ Tích : Cựu thời Vương Tạ đường tiền yến, Phi nhập tầm thường bách tính gia , (Ô Y hạng ) Chim én nơi lâu đài họ Vương, họ Tạ ngày trước, Nay bay vào nhà dân thường.

(Phó)
Gần, sắp.
◎Như: tầm cập sắp kịp.

(Phó)
Lại.
◎Như: tầm minh lại đính lời thề cũ.

(Phó)
Dần dần.
◎Như: bạch phát xâm tầm tóc đã bạc dần.

(Phó)
Thường, thường hay.
◇Đỗ Phủ : Kì Vương trạch lí tầm thường kiến, Thôi Cửu đường tiền kỉ độ văn , (Giang Nam phùng Lí Quy Niên ) Thường gặp tại nhà Kì Vương, Đã mấy lần được nghe danh ở nhà Thôi Cửu.(Liên) Chẳng bao lâu, rồi.
◇Hậu Hán Thư : Phục vi quận Tây môn đình trưởng, tầm chuyển công tào 西, (Tuân Hàn Chung Trần liệt truyện ) Lại làm đình trưởng Tây Môn trong quận, chẳng bao lâu đổi làm Công tào.

(Danh)
Lượng từ: đơn vị đo chiều dài ngày xưa, bằng tám xích (thước).
◇Lưu Vũ Tích : Thiên tầm thiết tỏa trầm giang để, Nhất phiến hàng phan xuất Thạch Đầu , (Tây Tái san hoài cổ 西) (Quân Ngô đặt) nghìn tầm xích sắt chìm ở đáy sông, (Nhưng tướng quân đã thắng trận), một lá cờ hàng (của quân địch) ló ra ở thành Thạch Đầu.

(Danh)
Họ Tầm.

Nghĩa chữ nôm của từ 尋


tầm, như "tầm (tìm kiếm), tầm cỡ, nói tầm phào" (vhn)
tìm, như "tìm kiếm, tìm tòi" (btcn)
tùm, như "tùm lum" (btcn)
chầm, như "ôm chầm; chầm chậm" (gdhn)

Xem thêm từ Hán Việt

  • đồng thanh từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bành tổ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • băng ông từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bích vân từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • vong niên từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 尋 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: