言 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 言 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

言 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 言 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 言 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 言 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 言 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: yan2, yan4, yin2;
Juytping quảng đông: jin4;
ngôn, ngân

(Động)
Nói, tự mình nói ra gọi là ngôn . Đáp hay thuật ra gọi là ngữ .
◎Như: ngôn bất tận ý nói không hết ý.

(Động)
Bàn bạc, đàm luận.
◇Luận Ngữ : Tứ dã, thủy khả dữ ngôn thi dĩ hĩ , (Thuật nhi ) Như anh Tứ vậy, mới có thề cùng đàm luận về kinh Thi.

(Động)
Kể, trần thuật.
◇Bạch Cư Dị : Tự ngôn bổn thị kinh thành nữ, Gia tại Hà Mô lăng hạ trụ , (Tì bà hành ) Kể rằng tôi vốn là con gái ở kinh thành, Nhà ở dưới cồn Hà Mô.

(Động)
Báo cho biết.
◇Sử Kí : Lịch Sanh sân mục án kiếm sất sứ giả viết: Tẩu! Phục nhập ngôn Bái Công 使: (Lịch Sanh Lục Giả truyện ) Lịch Sinh trợn mắt, cầm chặt gươm mắng sứ giả: Cút đi! Rồi trở vào báo cho Bái Công biết.

(Động)
Tra hỏi.

(Danh)
Câu văn, lời.
◎Như: nhất ngôn một câu.
◇Luận Ngữ : Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết "tư vô tà" , , (Vi chánh ) Kinh Thi có ba trăm thiên, một lời đủ bao quát tất cả, là "tư tưởng thuần chính".

(Danh)
Chữ.
◎Như: ngũ ngôn thi thơ năm chữ, thất ngôn thi thơ bảy chữ.
◇Luận Ngữ : Tử Cống vấn viết: Hữu nhất ngôn nhi khả dĩ chung thân hành chi giả hồ? Tử viết: Kì thứ hồ! Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân : ? : ! , (Vệ Linh Công ) Ông Tử Cống hỏi rằng: Có một chữ nào mà có thể trọn đời mình làm theo chăng? Đức Khổng Tử đáp: Có lẽ là chữ thứ
chăng? Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.

(Danh)
Học thuyết.
◇Mạnh Tử : Dương Chu, Mặc Địch chi ngôn doanh thiên hạ , (Đằng Văn Công hạ ) Học thuyết của Dương Chu, Mặc Địch tràn khắp thiên hạ.

(Trợ)
Tôi, dùng làm tiếng phát lời.
◎Như: ngôn cáo sư thị (tôi) bảo với thầy.
§ Ghi chú: Chữ ngôn đặt ở đầu câu trong Thi Kinh rất nhiều, sách Nhĩ Nhã giải thích với nghĩa ngã "tôi", nhưng Vương Dẫn Chi cho rằng ý nghĩa nhiều chỗ không ổn, nên không theo.Một âm là ngân.

(Tính)
Ngân ngân cung kính hòa nhã.
◇Lễ Kí : Quân tử chi ẩm tửu dã, thụ nhất tước nhi sắc tiển như dã, nhị tước nhi ngôn ngôn tư! , , (Ngọc tảo ) Bậc quân tử uống rượu, nhận chén một chén mà nghiêm trang như thế, hai chén mà hòa nhã cung kính thay!
§ Ghi chú: Cũng như ngân ngân .

Nghĩa chữ nôm của từ 言


ngôn, như "ngôn luận, ngôn ngữ, đa ngôn" (vhn)
ngỏn, như "ngỏn ngoẻn" (btcn)
ngộn, như "ngộn ngộn" (btcn)
ngổn, như "ngổn ngang" (btcn)
ngồn, như "ngồn ngộn" (btcn)
ngủn, như "cụt ngủn" (btcn)

1. [惡言] ác ngôn 2. [多言] đa ngôn 3. [大言] đại ngôn 4. [薄唇輕言] bạc thần khinh ngôn 5. [鄙言] bỉ ngôn 6. [弁言] biện ngôn 7. [甘言] cam ngôn 8. [禽言] cầm ngôn 9. [苟言] cẩu ngôn 10. [格言] cách ngôn 11. [質言] chất ngôn 12. [正言] chánh ngôn 13. [箴言] châm ngôn 14. [真言] chân ngôn 15. [真言宗] chân ngôn tông 16. [至言] chí ngôn 17. [贅言] chuế ngôn 18. [狂言] cuồng ngôn 19. [名言] danh ngôn 20. [引言] dẫn ngôn 21. [亂言] loạn ngôn 22. [寓言] ngụ ngôn 23. [偽言] ngụy ngôn 24. [五言] ngũ ngôn 25. [一言] nhất ngôn 26. [發言人] phát ngôn nhân 27. [浮言] phù ngôn 28. [儳言] sàm ngôn 29. [讒言] sàm ngôn 30. [七言] thất ngôn

Xem thêm từ Hán Việt

  • bảo hộ nhân từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • đường thượng từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bại tục đồi phong từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chẩm cốt từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • yếm cựu hỉ tân từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 言 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: