因 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 因 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

因 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 因 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 因 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 因 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 因 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: yin1;
Juytping quảng đông: jan1;
nhân

(Động)
Nương tựa, dựa vào.
◎Như: nhân địa chế nghi lấy biện pháp phù hợp với hoàn cảnh, nhân lậu tựu giản liệu cơm gắp mắm.
◇Pháp Hoa Kinh : Nhân Phật quang sở chiếu, Tất kiến bỉ đại chúng , (Tự phẩm đệ nhất ) Nhờ vào ánh sáng của Phật chiếu soi mà mà thấy rõ cả đại chúng ấy.

(Động)
Noi theo.
◎Như: nhân tập mô phỏng, bắt chước.
◇Luận Ngữ : Ân nhân ư Hạ lễ, sở tổn ích, khả tri dã , , (Vi chánh ) Nhà Ân theo lễ nhà Hạ, thêm bớt cái gì, ta có thể biết được.

(Động)
Tăng gia, tích lũy.
◇Luận Ngữ : Thiên thặng chi quốc, nhiếp hồ đại quốc chi gian, gia chi dĩ sư lữ, nhân chi dĩ cơ cận, Do dã vi chi, bỉ cập tam niên, khả sử hữu dũng thả tri phương dã , , , , , , 使 (Tiên tiến ) (Ví như) một nước có một ngàn cỗ xe, bị ép giữa những nước lớn, có thêm nạn chiến tranh, tăng thêm đói khổ, Do này cầm quyền nước ấy, thì vừa ba năm, có thể khiến cho dân dũng cảm mà biết đạo lí nữa.

(Danh)
Nguyên do, duyên cớ.
◎Như: sự xuất hữu nhân mọi việc xảy ra đều có nguyên do.
§ Ghi chú: Nhà Phật cho phần đã làm ra là nhân
, phần phải chịu lấy là quả
, làm ác phải tội, làm thiện được phúc, thế là nhân quả .

(Danh)
Phép tính nhân.

(Giới)

Do, từ.

(Giới)

Bởi, vì rằng.
◇Lí Bạch : Nhân quân thụ đào lí, Thử địa hốt phương phỉ , (Tặng thu phổ liễu thiểu phủ ) Bởi ông trồng đào mận, Đất này bỗng thơm tho.

(Trợ)
Thừa dịp, thừa cơ.
◇Sử Kí : Thử thiên vong Sở chi thì dã, bất như nhân kì ki nhi toại thủ chi , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Chính là lúc trời làm mất nước Sở, chi bằng thừa cơ hội này mà đánh lấy.(Liên) Do đó, theo đó, nên.
◇Sử Kí : Lương nghiệp vi thủ lí, nhân trường quỵ lí chi , (Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương đã nhặt giày, nên cũng quỳ xuống xỏ (cho ông cụ).

(Phó)
Bèn, liền.
◇Sử Kí : Hạng Vương tức nhật nhân lưu Bái Công dữ ẩm (Hạng Vũ bổn kỉ ) Hạng Vương hôm đó bèn giữ Bái Công ở lại uống rượu.

Nghĩa chữ nôm của từ 因


nhân, như "nhân lúc ấy; bánh nhân đỗ" (vhn)
nhằn, như "nhọc nhằn" (btcn)
dăn, như "dăn deo (nhăn nheo)" (gdhn)
nhăn, như "nhăn nhó, nhăn nhở" (gdhn)
nhơn, như "nguyên nhơn (nguyên nhân)" (gdhn)

1. [原因] nguyên nhân 2. [因為] nhân vi 3. [造因] tạo nhân 4. [薩達姆•侯賽因] tát đạt mỗ hầu tái nhân 5. [前因] tiền nhân

Xem thêm từ Hán Việt

  • chiêu họa từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • canh danh từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • ao đột từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • tiên nhân từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • an năng từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 因 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: