擁 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 擁 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

擁 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 擁 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 擁 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 擁 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 擁 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: yong1, yong3;
Juytping quảng đông: jung2 ung2;
ủng

(Động)
Ôm.
◎Như: tả ủng hữu bão bên trái ôm bên phải ấp (ý nói có nhiều hầu thiếp).
◇Lạc Tân Vương : Phục chẩm ưu tư thâm, Ủng tất độc trường ngâm , (Hạ nhật dạ ức Trương Nhị ) Nằm gối ưu tư sâu xa, Ôm đầu gối một mình ngâm nga mãi.

(Động)
Cầm.
◇Vương An Thạch : Dư dữ tứ nhân ủng hỏa dĩ nhập (Du Bao Thiền Sơn kí ) Tôi cùng bốn người cầm đuốc đi vô (hang núi).

(Động)
Bao quanh, vây quanh.
◇Hồng Lâu Mộng : Ngã dĩ kinh đả phát nhân lung địa kháng khứ liễu, cha môn đại gia ủng lô tác thi , (Đệ tứ thập cửu hồi) Tôi đã sai người đặt lò sưởi ngầm rồi, chúng ta đến bao quanh lò làm thơ.

(Động)
Tụ tập, tập họp.
◇Tam quốc chí : Kim Tháo dĩ ủng bách vạn chi chúng (Gia Cát Lượng truyện ) Nay Tào Tháo đã tập họp được trăm vạn quân.

(Động)
Hộ vệ, giúp đỡ.
◎Như: ủng hộ xúm theo hộ vệ.

(Động)
Chiếm hữu, chiếm cứ.
◇Giả Nghị : Ủng Ung Châu chi địa (Quá Tần luận ) Chiếm cứ đất Ung Châu.

(Động)
Ngăn trở, che lấp.
§ Thông ủng .
◇Hàn Dũ : Vân hoành Tần Lĩnh gia hà tại, Tuyết ủng Lam Quan mã bất tiền , (Tả thiên chí Lam Quan ) Mây bao phủ núi Tần Lĩnh nhà ở đâu, Tuyết che lấp ải Lam Quan ngựa không tiến lên.

(Động)
Lấy đất hoặc chất màu mỡ vun bón rễ cây.
◇Tô Thức : Thanh thì dưỡng tài kiệt, Kỉ tử phương bồi ủng , (Tống Chu Chánh Nhụ tri Đông Xuyên ).

(Động)
Ứ đọng, đình trệ.
◇Lí Cao : Kì vi hộ tào, quyết đoán tinh tốc, tào bất ủng sự , , (Cố Hà Nam phủ ti lục tham quân Lô Quân mộ chí minh ).5Động) Không làm được gì cả, vô dụng.
◇Tần Quan : Bộc dã nhân dã. ủng thũng thị sư, giải đãi thị tập, ngưỡng bất tri nhã ngôn chi khả ái . , , (Nghịch lữ tập , Tự ).
§ Cũng như ủng .

Nghĩa chữ nôm của từ 擁

ủng, như "ủng hộ, ủng bão (vay quanh), ủng binh (vững dạ có nơi nương tựa)" (vhn)
1. [擁腫] ủng thũng, ung thũng

Xem thêm từ Hán Việt

  • trùy ngưu hưởng sĩ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • nội giáo từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • phạt tội từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • ngưỡng vọng từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • am luyện từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 擁 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: