末 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 末 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

末 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 末 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 末 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 末 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 末 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: mo4;
Juytping quảng đông: mut6;
mạt

(Danh)
Ngọn cây.
◎Như: mộc mạt ngọn cây.
◇Tô Triệt : Thần huy chuyển liêm ảnh, Vi phong hưởng tùng mạt , (Thí viện xướng thù ) Ánh mặt trời buổi sớm chuyển động bóng rèm, Gió nhẹ vang tiếng xào xạc ngọn thông.

(Danh)
Phiếm chỉ phần đầu hoặc đuôi của vật nào đó.
◎Như: trượng mạt đầu gậy.
◇Sử Kí : Phù hiền sĩ chi xử thế dã, thí nhược chùy chi xử nang trung, kì mạt lập hiện , , (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện ) Phàm kẻ sĩ tài giỏi ở đời, ví như cái dùi ở trong túi, mũi nhọn tất ló ra ngay.

(Danh)
Chỉ bộ phận trên thân thể người ta: (1) Tay chân. (2) Đầu. (3) Tai và mắt. (4) Xương sống.

(Danh)
Chỉ chỗ ngồi ở hàng thấp kém.

(Danh)
Bờ, cuối, biên tế.
◇Chu Tử Chi : Hoàng hôn lâu các loạn tê nha, Thiên mạt đạm vi hà , (Triêu trung thố , Từ ).

(Danh)
Giai đoạn cuối.
◎Như: tuế mạt cuối năm, nhị thập thế kỉ chi mạt cuối thế kỉ hai mươi.

(Danh)
Mượn chỉ hậu quả, chung cục của sự tình.
◇Trang Tử : Đại loạn chi bổn, tất sanh ư Nghiêu, Thuấn chi gian, kì mạt tồn hồ thiên thế chi hậu , , (Canh Tang Sở ).

(Danh)
Sự vật không phải là căn bản, không trọng yếu.
◎Như: trục mạt theo đuổi nghề mọn, đi buôn (vì ngày xưa trọng nghề làm ruộng mà khinh nghề đi buôn), xả bổn trục mạt bỏ gốc theo ngọn.

(Danh)
Vật nhỏ, vụn.
◎Như: dược mạt thuốc đã tán nhỏ, cứ mạt mạt cưa.

(Danh)
Chỉ tuổi già, lão niên, vãn niên.
◇Lễ Kí : Vũ Vương, mạt thụ mệnh , (Trung Dung ).

(Danh)
Vai tuồng đóng vai đàn ông trung niên hoặc trung niên trở lên.

(Danh)
Họ Mạt.

(Tính)
Hết, cuối cùng.
◎Như: mạt niên năm cuối.

(Tính)
Suy, suy bại.
◎Như: mạt thế đời suy vi, mạt lộ đường cùng.

(Tính)
Mỏn mọn, thấp, hẹp, nông, cạn. Cũng dùng làm khiêm từ.
◎Như: mạt học kẻ học mỏn mọn này, mạt quan kẻ làm thấp hèn này (lời tự nhún mình).
◇Hồng Lâu Mộng : Đãn hựu khủng tha tại ngoại sanh sự, hoa liễu bổn tiền đảo thị mạt sự , (Đệ tứ thập bát hồi) Nhưng lại sợ con mình ra ngoài sinh sự, tiêu mất tiền vốn chỉ là chuyện nhỏ mọn thôi.

(Đại)
Không có gì, chẳng.
◇Luận Ngữ : Mạt chi dã, dĩ, hà tất Công San Thị chi chi dã , , (Dương Hóa ) Không có nơi nào (thi hành được đạo của mình) thì thôi, cần gì phải đến với họ Công San.

(Phó)
Nương, nhẹ.
◎Như: mạt giảm giảm nhẹ bớt đi.

(Trợ)
Cũng như ma .

Nghĩa chữ nôm của từ 末


mạt, như "mạt kiếp" (vhn)
mất, như "mất mát" (gdhn)
mặt, như "mặt mày, bề mặt" (gdhn)
mết, như "mê mết" (gdhn)
mệt, như "mệt mỏi, chết mệt" (gdhn)
mượt, như "óng mượt, mượt mà, tóc mượt" (gdhn)

1. [英雄末路] anh hùng mạt lộ 2. [本末] bổn mạt

Xem thêm từ Hán Việt

  • thất nghiệp từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • di mẫu từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • khẩu kĩ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • thám vọng từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chiến tuyến từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 末 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: