滯 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 滯 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

滯 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 滯 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 滯 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 滯 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 滯 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: zhi4, chi4;
Juytping quảng đông: zai6;
trệ

(Động)
Ngừng, không tiến.
◇Hoài Nam Tử : Thị cố năng thiên vận địa trệ, luân chuyển nhi vô phế , (Nguyên đạo ) Đó là tại sao trời quay vòng đất đứng yên, thay đổi không thôi.

(Động)
Ứ, đọng, tích tụ.
◎Như: trệ tiêu hàng ế.

(Động)
Ở lại, gác lại.
◇Tào Phi : Ngô, Hội phi ngã hương, An năng cửu lưu trệ , (Tạp thi , Chi nhị).

(Động)
Phế bỏ, không dùng.

(Động)
Rơi rớt, bỏ sót.
◇Thi Kinh : Bỉ hữu di bỉnh, Thử hữu trệ tuệ , (Tiểu nhã , Đại điền ) Chỗ kia có những nắm lúa còn sót, Chỗ này có mấy chùm lúa rơi rớt.

(Tính)
Không thông, không trôi chảy, trở ngại.
◎Như: ngưng trệ ngừng đọng, tích trệ ứ đọng.

(Tính)
Lâu, dài.
◇Nguyễn Du : Mãn sàng trệ vũ bất kham thính 滿 (Tống nhân ) Tiếng mưa dầm dề đầy giường nghe không chịu nổi.

(Tính)
Hẹp hòi, cố chấp, câu nệ.
◇Lữ Khôn : Cố lương tri bất trệ ư kiến văn, nhi diệc bất li ư kiến văn , (Biệt nhĩ thiệm thư ).

(Tính)
Chậm chạp, trì độn.
◇Kim sử : Khanh niên thiếu tráng, nhi tâm lực đa trệ , (Tông Duẫn truyện ).

(Tính)
Không thư thái, không dễ chịu.
◇Sơ khắc phách án kinh kì : Cập khán công diện thượng khí sắc hữu trệ, đương hữu ưu ngu , (Quyển tứ).

(Tính)
Không hợp, trái nghịch lẫn nhau.
◇Tuệ Kiểu : Tự đại pháp đông bị, thủy ư Hán, Minh, thiệp lịch Ngụy, Tấn, kinh luận tiệm đa, nhi Chi, Trúc sở xuất, đa trệ văn cách nghĩa , , , , , (Cao tăng truyện , Dịch kinh trung , Cưu Ma La Thập ).

(Danh)
Chỗ ngờ, điều không dễ hiểu.
◇Ngụy thư : An Phong Vương Diên Minh, bác văn đa thức, mỗi hữu nghi trệ, hằng tựu Diễm Chi biện tích, tự dĩ vi bất cập dã , , , , (Lí Diễm Chi truyện ).

(Danh)
Chỉ người bị phế bỏ, không được dùng.
◇Tả truyện : Đãi quan quả, khuông phạp khốn, cứu tai hoạn , , , (Thành Công thập bát niên ) Đến với người góa bụa, cứu giúp người khốn đốn, bị tai họa hoạn nạn.

Nghĩa chữ nôm của từ 滯


sệ, như "sệ xuống" (vhn)
chề, như "ê chề; chàn chề" (btcn)
trẹ, như "trọ trẹ" (btcn)
trệ, như "trì trệ" (btcn)
trễ, như "trễ nải" (btcn)
dải, như "dải ngân hà" (gdhn)
đái, như "đẻ đái; đi đái" (gdhn)
đáy, như "đáy bể, đáy giếng" (gdhn)
trề, như "tràn trề" (gdhn)
xễ, như "vú xễ (sa xuống thấp)" (gdhn)

1. [停滯] đình trệ 2. [凝滯] ngưng trệ

Xem thêm từ Hán Việt

  • đạt thành từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bất đệ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • triền miên từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • thiểm tây từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cùng sầu từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 滯 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: