bất ưng, bất ứng nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

bất ưng, bất ứng từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng bất ưng, bất ứng trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

bất ưng, bất ứng từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm bất ưng, bất ứng từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ bất ưng, bất ứng từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm bất ưng, bất ứng tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm bất ưng, bất ứng tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).

bất ưng, bất ứng
Bất ưng
應: (1) Không nên.
◇Tô Thức 軾:
Tây Châu lộ, bất ưng hồi thủ, vị ngã triêm y
西路, 首, 衣 (Hữu tình phong từ 詞) Trên đường Tây Châu, không nên quay đầu lại vì ta mà khóc ướt áo.
Bất ưng
: (2) Không phải, sai trái, lầm lỗi.
◇Thủy hử truyện 傳:
Nguyên cáo nhân bảo lĩnh hồi gia, lân hữu trượng đoán hữu thất cứu ứng; phòng chủ nhân tịnh hạ xứ lân xá, chỉ đắc cá bất ưng
家, ; 舍, (Đệ tam hồi) Người đứng nguyên cáo được bảo lãnh về nhà, láng giềng bị phạt đánh đòn vì không ra cứu ứng; chủ nhà và mấy nhà hàng xóm chỉ bị trách là có lầm lỗi.
Bất ưng
: (3) Không biết.
◇Trần Đức Vũ 武:
Quyên quyên nguyệt, bất ưng hà hận, chiếu nhân li biệt
月, 恨, 別 (Sơ liêm yết từ 詞) Trăng đẹp không biết hận gì mà soi sáng người biệt li.
Bất ưng
: (4) Chưa từng, chẳng hề, không có gì.
◇Tô Thức 軾:
Bất ưng hữu hận, hà sự trường hướng biệt thì viên?
恨, 圓 (Thủy điệu ca đầu 調頭) Chẳng có gì ân hận, nhưng sao cứ biệt li thì (trăng) lại tròn?
Bất ứng
: Không trả lời.
◇Tam quốc diễn nghĩa 義:
(Đổng Trác) kinh vấn Túc viết: Trì kiếm thị hà ý? Túc bất ứng, thôi xa trực nhập
(卓)曰: 意? , 入 (Đệ cửu hồi) (Đổng Trác) sợ hỏi Lí Túc: Họ cầm gươm là ý gì? Lí Túc không trả lời, cứ đẩy xe thẳng vào.

Xem thêm từ Hán Việt

  • ba tâm từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chính luận từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • đồng ác tương trợ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bái trạch từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • nhất thân từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ bất ưng, bất ứng nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: bất ưng, bất ứngBất ưng 不應: (1) Không nên. ◇Tô Thức 蘇軾: Tây Châu lộ, bất ưng hồi thủ, vị ngã triêm y 西州路, 不應回首, 為我沾衣 (Hữu tình phong từ 有情風詞) Trên đường Tây Châu, không nên quay đầu lại vì ta mà khóc ướt áo.Bất ưng 不應: (2) Không phải, sai trái, lầm lỗi. ◇Thủy hử truyện 水滸傳: Nguyên cáo nhân bảo lĩnh hồi gia, lân hữu trượng đoán hữu thất cứu ứng; phòng chủ nhân tịnh hạ xứ lân xá, chỉ đắc cá bất ưng 原告人保領回家, 鄰佑杖斷有失救應; 房主人并下處鄰舍, 止得個不應 (Đệ tam hồi) Người đứng nguyên cáo được bảo lãnh về nhà, láng giềng bị phạt đánh đòn vì không ra cứu ứng; chủ nhà và mấy nhà hàng xóm chỉ bị trách là có lầm lỗi.Bất ưng 不應: (3) Không biết. ◇Trần Đức Vũ 陳德武: Quyên quyên nguyệt, bất ưng hà hận, chiếu nhân li biệt 娟娟月, 不應何恨, 照人離別 (Sơ liêm yết từ 疏簾揭詞) Trăng đẹp không biết hận gì mà soi sáng người biệt li.Bất ưng 不應: (4) Chưa từng, chẳng hề, không có gì. ◇Tô Thức 蘇軾: Bất ưng hữu hận, hà sự trường hướng biệt thì viên? 不應有恨, 何事長向別時圓 (Thủy điệu ca đầu 水調歌頭) Chẳng có gì ân hận, nhưng sao cứ biệt li thì (trăng) lại tròn?Bất ứng 不應: Không trả lời. ◇Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: (Đổng Trác) kinh vấn Túc viết: Trì kiếm thị hà ý? Túc bất ứng, thôi xa trực nhập (董卓)驚問肅曰: 持劍是何意? 肅不應, 推車直入 (Đệ cửu hồi) (Đổng Trác) sợ hỏi Lí Túc: Họ cầm gươm là ý gì? Lí Túc không trả lời, cứ đẩy xe thẳng vào.