khuynh trắc nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

khuynh trắc từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng khuynh trắc trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

khuynh trắc từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm khuynh trắc từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ khuynh trắc từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm khuynh trắc tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm khuynh trắc tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).

khuynh trắc
§ Cũng viết là
khuynh trắc
仄.Nghiêng, vẹo, lệch.
◇Chu Tử ngữ loại 類:
Nhân tọa cửu, tất khuynh trắc
久, 側 (Quyển lục) Người ta ngồi lâu, ắt nghiêng vẹo.Chỉ sai lệch, trật.
◇Hàn Phi Tử :
Khuynh trắc pháp lệnh
令 (Ngoại trữ thuyết tả hạ 下) Làm sai trái pháp lệnh.Chỉ hành vi tà xấu, bất chính.
◇Nguyễn Tịch 籍:
Yên tri khuynh trắc sĩ, Nhất đán bất khả trì
士, 持 (Vịnh hoài 懷) .Dùng dằng, ngần ngừ, bất định.
◇Tuân Tử :
Nhược phi điểu nhiên, khuynh trắc phản phúc vô nhật, thị vong quốc chi binh dã
然, 日, 也 (Nghị binh ) Nếu như chim bay, cứ dùng dằng loay hoay măi như thế, thì chỉ là quân đội làm mất nước thôi.Gập ghềnh, gồ ghề, không bằng phẳng.
◇Lí Đức Dụ 裕:
Hiểm đạo khuynh trắc, thả trì thả xạ, Hồ binh sở dĩ vô địch dã
仄, 射, 也 (U Châu kỉ thánh công bi minh 銘) Đường hiểm trở khi khu, vừa phóng ngựa vừa bắn tên, quân Hồ do đó mà vô địch vậy.Thuận theo, tuân phục.Khốn đốn, gian nan.
◇Lục Cơ 機:
Khuynh trắc điên phái, cận dĩ tự toàn
沛, 全 (Hào sĩ phú tự 序) Khốn đốn gian nan, chỉ để giữ được thân mình.Dao động, bất an.
◇Cao Sĩ Đàm 談:
Càn khôn thượng khuynh trắc, Ngô cảm thán yêm lưu
仄, 留 (Thu hứng 興) Trời đất còn nhiễu loạn không yên, Ta cảm thán đã lâu.Tiêu diệt, bại vong.Đổ, sập.
◇Liêu trai chí dị 異:
Hậu văn mỗ xứ tỉnh khuynh trắc, bất khả cấp
仄, 汲 (Địa chấn 震) Về sau nghe nói chỗ nọ giếng sập, không múc nước được.

Xem thêm từ Hán Việt

  • cẩu toàn từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • tam hô từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chứng dẫn từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cựu tộc từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • lệ hại từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ khuynh trắc nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: khuynh trắc§ Cũng viết là khuynh trắc 傾仄.Nghiêng, vẹo, lệch. ◇Chu Tử ngữ loại 朱子語類: Nhân tọa cửu, tất khuynh trắc 人坐久, 必傾側 (Quyển lục) Người ta ngồi lâu, ắt nghiêng vẹo.Chỉ sai lệch, trật. ◇Hàn Phi Tử 韓非子: Khuynh trắc pháp lệnh 傾側法令 (Ngoại trữ thuyết tả hạ 外儲說左下) Làm sai trái pháp lệnh.Chỉ hành vi tà xấu, bất chính. ◇Nguyễn Tịch 阮籍: Yên tri khuynh trắc sĩ, Nhất đán bất khả trì 焉知傾側士, 一旦不可持 (Vịnh hoài 詠懷) .Dùng dằng, ngần ngừ, bất định. ◇Tuân Tử 荀子: Nhược phi điểu nhiên, khuynh trắc phản phúc vô nhật, thị vong quốc chi binh dã 若飛鳥然, 傾側反覆無日, 是亡國之兵也 (Nghị binh 議兵) Nếu như chim bay, cứ dùng dằng loay hoay măi như thế, thì chỉ là quân đội làm mất nước thôi.Gập ghềnh, gồ ghề, không bằng phẳng. ◇Lí Đức Dụ 李德裕: Hiểm đạo khuynh trắc, thả trì thả xạ, Hồ binh sở dĩ vô địch dã 險道傾仄, 且馳且射, 胡兵所以無敵也 (U Châu kỉ thánh công bi minh 幽州紀聖功碑銘) Đường hiểm trở khi khu, vừa phóng ngựa vừa bắn tên, quân Hồ do đó mà vô địch vậy.Thuận theo, tuân phục.Khốn đốn, gian nan. ◇Lục Cơ 陸機: Khuynh trắc điên phái, cận dĩ tự toàn 傾側顛沛, 僅以自全 (Hào sĩ phú tự 豪士賦序) Khốn đốn gian nan, chỉ để giữ được thân mình.Dao động, bất an. ◇Cao Sĩ Đàm 高士談: Càn khôn thượng khuynh trắc, Ngô cảm thán yêm lưu 乾坤尚傾仄, 吾敢歎淹留 (Thu hứng 秋興) Trời đất còn nhiễu loạn không yên, Ta cảm thán đã lâu.Tiêu diệt, bại vong.Đổ, sập. ◇Liêu trai chí dị 聊齋志異: Hậu văn mỗ xứ tỉnh khuynh trắc, bất khả cấp 後聞某處井傾仄, 不可汲 (Địa chấn 地震) Về sau nghe nói chỗ nọ giếng sập, không múc nước được.