阿 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 阿 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

阿 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 阿 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 阿 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 阿 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 阿 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: a1, a4, a5, e1, e3, a3;
Juytping quảng đông: aa2 aa3 aak3 o1;
a, á

(Động)
Nương tựa.
§ Ghi chú: Ngày xưa dùng đặt tên quan lấy ý rằng cái người ấy có thể nương tựa được.
◎Như: a hành chức đại quan chấp chánh thời xưa, a bảo cận thần.

(Động)
Hùa theo.
◎Như: a du du nịnh, a tư sở hiếu dua theo cái mình thích riêng.

(Động)
Bênh vực, thiên tư.

(Tính)
(1) Tiếng đặt trước tên gọi hoặc từ quan hệ thân thuộc (cha, mẹ, anh...) để diễn tả ý thân mật.
◎Như: a bà bà ơi, a Vương em Vương ơi.
◇Liêu trai chí dị : Sanh phụ a thùy? (Anh Ninh ) Vợ cháu tên gì? (2) Đặt trước tên tự.
◎Như: Đời Hán, tiểu tự của Tào Tháo A Man .

(Danh)
Cái đống lớn, cái gò to.
◇Tư Mã Tương Như : Cốt hồ hỗn lưu, thuận a nhi hạ , (Thượng lâm phú ).

(Danh)
Phiếm chỉ núi.
◇Vương Bột : Phỏng phong cảnh ư sùng a (Thu nhật đăng Hồng Phủ Đằng Vương Các tiễn biệt tự ) Ngắm phong cảnh ở núi cao.

(Danh)
Dốc núi, sơn pha.
◇Vương An Thạch : Trắc tắc tại nghiễn, Hoặc giáng ư a , (Kì đạo quang cập an đại sư ).

(Danh)
Chân núi.

(Danh)
Bờ nước.
◇Mục Thiên Tử truyện : Bính Ngọ, thiên tử ẩm ư Hà thủy chi a , (Quyển nhất ).

(Danh)
Bên cạnh.
◇Vương An Thạch : Phác phác yên lam nhiễu tứ a, Vật hoa chung hận vị năng đa , (Nam giản lâu ).

(Danh)
Chỗ quanh co, uốn khúc, góc hõm (núi, sông, v.v.).
◇Cổ thi : Nhiễm nhiễm cô sanh trúc, Kết căn Thái San a , (Nhiễm nhiễm cô sanh trúc ) Phất phơ trúc non lẻ loi, Mọc rễ chỗ quanh co trên núi Thái Sơn.

(Danh)
Cột nhà, cột trụ.
◇Nghi lễ : Tân thăng tây giai, đương a, đông diện trí mệnh 西, , (Sĩ hôn lễ ).

(Danh)
Hiên nhà, mái nhà.
◇Chu Lễ : Đường sùng tam xích, tứ a trùng ốc , (Đông quan khảo công kí , Tượng nhân ) Nhà cao ba thước, bốn tầng mái hiên.

(Danh)
Một thư lụa mịn nhẹ thời xưa.
◇Sở từ : Nhược a phất bích, la trù trướng ta , (Chiêu hồn ).

(Danh)
Tên đất. Tức là huyện Đông A , tỉnh Sơn Đông ngày nay.

(Danh)
Họ A.Một âm là á.

(Trợ)
Dùng làm lời giáo đầu.
◎Như: ta nói a, à.

(Thán)
Biểu thị phản vấn, kinh ngạc.

Nghĩa chữ nôm của từ 阿


a, như "a tòng, a du" (vhn)
à, như "à ra thế" (btcn)

1. [阿堵] a đổ 2. [阿保] a bảo 3. [阿根廷] a căn đình 4. [阿彌陀佛] a di đà phật 5. [阿諛] a du 6. [阿膠] a giao 7. [阿護] a hộ 8. [阿衡] a hoành 9. [阿嬌] a kiều 10. [阿拉伯] a lạp bá 11. [阿拉法] a lạp pháp 12. [阿母] a mẫu 13. [阿媚] a mị 14. [阿魏] a ngùy 15. [阿附] a phụ 16. [阿房] a phòng 17. [阿芙蓉] a phù dung 18. [阿富汗] a phú hãn 19. [阿非利加] a phi lợi gia 20. [阿片] a phiến 21. [阿鼻地獄] a tì địa ngục 22. [阿從] a tòng 23. [阿僧祇] a tăng kì 24. [阿取容] a thủ dong 25. [阿修羅] a tu la

Xem thêm từ Hán Việt

  • bạc nhược từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bái tước từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • đại thể từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • nhất nhật từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • hạ ngục từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 阿 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: